Ảnh h−ởng của số trứng rụng

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái lai CA và c22 theo mô hình trang trại tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (Trang 36 - 37)

Trứng đ−ợc sản xuất ra từ buồng trứng sau khi rụng xuống trứng sẽ đến tử cung chờ thụ tinh, số trứng rụng nhiều hay ít sẽ ảnh h−ởng số con sinh ra. Nh− vậy, số trứng rụng trong một chu kỳ động dục là giới hạn cao nhất của số con đẻ ra trong một lứa, trong thực tế mỗi lợn nái đẻ trên d−ới 10 con điều đó chứng tỏ số trứng rụng sẽ nhiều hơn số con đẻ ra.

Rapael, Dioz Motila, (1971) [23] cho biết: sự rụng trứng ở lợn nái tr−ởng thành xảy ra sau 20 - 29 giờ tính từ khi bắt đầu động dục, còn ở lợn Hâu bị thời điểm này chậm hơn 25 - 32 giờ.

Novikov (1979) [22] cho rằng số trứng rụng xảy ra ở ngày thứ 2 của chu kỳ động dục, lợn nái tơ là từ 24 - 30 giờ còn lợn nái tr−ởng thành là 20 - 24 giờ tính từ khi bắt đầu động dục.

Trong suốt thời kỳ động dục, số tế bào trứng rụng trong 1 lần động dục bình quân là 14 trứng, giao động 7 - 16 trứng, ở lợn tr−ởng thành 15 - 25 trứng. Số tế bào trứng rụng tăng lên theo chiều tăng của tuổi lợn, đặc biệt là sau lứa đẻ thứ nhất, tuy nhiên sau khi đạt đến tuổi tr−ởng thành thì số tế bào trứng rụng lại giảm dần.

Theo Burger (1952) [53], Baker và cộng sự (1985) [52], các giống lợn màu trắng có số trứng rụng nhiều hơn các giống lợn màu đen.

Tác giả Perry (1954) [69] cho thấy số trứng rụng của nái tơ là 13,5 và nái tr−ởng thành là 21,4 trung bình số trứng rụng của lợn nái là 15 - 20. Mỗi chu kỳ động dục của lợn có thể rụng 15 - 20 trứng có khi đến 40 trứng, trong đó buồng trứng bên trái th−ờng rụng nhiều hơn (Trần Cừ và cộng sự 1975) [9].

Hệ số cận huyết cũng ảnh h−ởng đến số trứng rụng, theo Stewart (1975) [78], cứ khi hệ số cận huyết tăng lên 10% thì số trứng rụng sẽ giảm đi 0,6 - 1,7. Trong nuôi d−ỡng lợn cái hậu bị tr−ớc ngày dự kiến phối giống 10 -14 ngày tập trung mức năng l−ợng cao để tăng số l−ợng trứng rụng ngay từ lần động dục đầu tiên. Điều này đã đ−ợc áp dụng rộng rãi trong chăn nuôi lợn nái hậu bị.

Theo Hughes và Varley (1980) [61] nếu lợn đ−ợc ăn với mức dinh d−ỡng cao trong vòng 0 - 1 ngày tr−ớc động dục thì số trứng rụng tăng 0,4 trứng, trong vòng 2 - 7 ngày thì số trứng rụng tăng 3,1 trứng. Trong quy trình chăn nuôi lợn nái của tập đoàn Cargil (Mỹ) áp dụng ch−ơng trình nuôi d−ỡng theo 4 giai đoạn.

+ Giai đoạn tăng số lợn con/lứa: tr−ớc khi phối giống 14 ngày với mức ăn 2,8 - 3,6 kg/ngày đối với nái hậu bị và nái nuôi con từ khi cai sữa đến phối giống.

+ Giai đoạn kinh tế: 91 ngày sau khi phối giống có chửa khẩu phần ăn của lợn nái mang thai là 1,8-2,2 kg con ngày.

+ Giai đoạn tăng khối l−ợng lợn con sơ sinh 21 - 23 ngày tr−ớc khi đẻ với mức 2,8 - 3,2 kg/con/ngày.

+ Giai đoạn tạo sữa: (sau khi đẻ) ăn không hạn chế.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái lai CA và c22 theo mô hình trang trại tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (Trang 36 - 37)