Tính hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn con sau cai sữa đến khi xuất bán lợn choa

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái lai CA và c22 theo mô hình trang trại tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (Trang 90 - 93)

Từ phân tích ở trên chúng tôi thấy: lãi/ổ của nái CA cao hơn nái C22 Kết quả này hoàn toàn phù hợp với bảng 4.1 vì số con cai sữa của

4.7. Tính hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn con sau cai sữa đến khi xuất bán lợn choa

đến khi xuất bán lợn choai

Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành nuôi thí nghiệm lợn con sau cai sữa đến khi xuất bán lợn choai.

ở mỗi một trại chúng tôi bố trí nuôi 40 con lợn con trong đó có 20 con của nái CA và 20 con của nái C22. Tổng số lợn trong nghiên cứu này là 240 con trong đó có 120 con của nái CA và 120 con của nái C22. Kết quả thí nghiệm thu đ−ợc ở bảng 4.12.

Kết quả ở bảng 4.12 cho thấy. + Đối với đàn nái CA.

Thời gian nuôi là 84,33 ngày; khối l−ợng nhập vào là 110kg; khối l−ợng xuất bán lợn choai 955,33 kg; tiêu tốn thức ăn/kgP là 1,76kg; lãi/ đàn là 929,91 (nghìn đồng); lãi/ con là 46,50 (nghìn đồng).

+ Đối với đàn nái C22.

Thời gian nuôi là 79,5 ngày; khối l−ợng nhập vào là 120kg; khối l−ợng xuất bán lợn choai là 919,33kg. Tiêu tốn thức ăn/kg P là 1,64kg. Lãi /đàn là 1363,67 (nghìn đồng); lãi/con là 68,18 (nghìn đồng).

Nh− vậy ở cả hai lô thí nghiệm nuôi lợn sau cai sữa đến khi xuất bán lợn choai ở cả hai đàn con, con của nái CA và C22 thì chúng tôi thấy thời gian nuôi, tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng của nái CA cao hơn nái C22 và lãi/đàn; lãi/con của nái CA thấp hơn Nái C22. Hay nói một cách khác là đàn con th−ơng phẩm con của nái C22 nuôi có tốc độ sinh tr−ởng phát triển nhanh, thời gian nuôi ngắn tiêu tốn thức ăn thấp và lãi /con cao hơn so với đàn con của nái C22.

Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn con sau cai sữa đến xuất bán lợn choai

(n = 6 đàn, mỗi đàn 20 con)

Giống CA Giống C22

Chỉ tiêu

mx

X± Cv% Max Min X±mx Cv% Max Min

Thời gian nuôi (ngày) 84,33± 1,71 4,9 88,00 79,00 79,5 ± 1,76 4,95 83,00 74,00

Khối l−ợng nhập vào (kg) 110 0

0 0 120 0 0 0

Khối l−ợng xuất lợn choai (kg) 955,33 ± 4,18 1,07 964,00 938,00 919,33 ± 5,11 1,24 930,00 904,00 Khối l−ợng thức ăn cho cả đàn (kg) 1490,00± 64,08 10,53 1.630,00 1.290,00 1.310,67 ± 60,75 10,36 1.430,00 1.122,00 Tiêu tốn TĂ/kg tăng trọng (kg) 1,76 ± 0,07 10,17 1,91 1,53 1,64 ± 0,07 9,99 1,78 1,43 Tiền TĂ cho cả đàn (1000đ) 10059,33± 115,02 2,8 10.444,16 9.747,16 8.954,53 ± 126,21 3,15 9.300,16 8.524,32

Chi phí giống 1 đàn (1000đ) 7.000,00 0 0 0 7.000,00 0 0 0

Chi phí chuồng trại + thú y + điện n−ớc + l−ơng CN/1 đàn (1000đ) 639,73± 10,92 4,18 663,.20 605,.60 608,80 ± 11,27 4,14 631,20 573,60 Tổng chi/đàn (1000đ) 17699,09± 125,17 1,73 18.107,36 17.352,96 16.563,33 ± 136,83 1,85 16.931,36 16.097,92 Tổng thu/đàn (1000đ) 18629,00± 81,60 1,07 18.798,00 18.291,00 17.927,00 ± 99,69 1,.24 18.135,00 17.628,00 Lãi/đàn (1000đ) 929,91± 102,42 26,98 1.250,04 651,64 1.363,67 ± 116,65 19,13 1.719,72 1.047,64 Lãi/con (1000đ) 46,50± 5,12 26,98 62,50 32,58 68,18 ± 5,83 19,13 85,99 52,38

Tóm lại: từ kết quả thu đ−ợc ở bảng 4.1; 4.3; 4.12; chúng tôi thấy đàn nái CA có số con cai sữa cao hơn nái C22. Cụ thể nái CA có số thấy đàn nái CA có số con cai sữa cao hơn nái C22. Cụ thể nái CA có số con cai sữa là 12,06 con còn nái C22 là 11,22 con vì vậy nếu bán theo đầu con thì nái CA sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao hơn nái C22. Nh−ng ng−ợc lại đàn con th−ơng phẩm của nái CA nuôi từ sau cai sữa đến xuất bán lợn choai thì tăng trọng chậm và tiêu tốn thức ăn cao hơn so với đàn con th−ơng phẩm của nái C22. Vì vậy nếu nuôi lợn nái để bán đầu con thì nên nuôi nái CA còn nếu nuôi con th−ơng phẩm để lấy thịt thì nên nuôi con của nái C22 thì hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái lai CA và c22 theo mô hình trang trại tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (Trang 90 - 93)