Nghiên cứu ngoài n−ớc

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái lai CA và c22 theo mô hình trang trại tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (Trang 49 - 51)

Các giống lợn Yorkshire, Landrace, Duroc ... đ−ợc nuôi phổ biến ở tất cả các n−ớc có nghề chăn nuôi lợn h−ớng nạc phát triển và nhân ra khắp thế giới bởi các −u điểm của nó là khối l−ợng cơ thể lớn, tăng trọng nhanh, tỷ lệ nạc năng suất sinh sản khá, khả năng thích nghi tốt ở Liên Xô (cũ) lợn Yorkshire chiếm 85% còn ở Châu Âu chiếm khoảng 54%. Năm 1960 tỷ lệ Landrace trong cơ cấu đàn lợn cộng hòa dân chủ Đức là 56,5%. Chính vì vậy mà cho đến nay có rất nhiều nghiên cứu và thông báo về khả năng sinh sản của 2 giống lợn Yorkshire và Landrace. White và cộng sự (1991) [81] đã nghiên cứu trên lợn Yorkshire cho thấy: tuổi động dục lần đầu là 201 ngày (Số mẫu nghiên cứu là 444) số con đẻ ra còn sống của 20 ổ ở lứa 1 trung bình là 7,2 con/ổ.

sản của lợn Yorkshire và Landrace có nguồn gốc khác nhau đ−ợc nuôi ở Bungari cho biết số con đẻ ra/ổ ở các giống là khác nhau. Cụ thể là lợn Yorkshire Anh 9,7 con/ổ, Yorkshire Thụy Điển 10,6 con/ổ, Yorkshire Ba lan 10,5 con, Landrace Anh là 9,8 con, Landrace Bungari 10 con, Landrace Bỉ là 8,5 con/ổ.

Theo Lê Thanh Hải và ctv (1997) [18] thì ở Pháp số con đẻ ra còn sống/ổ của giống Yorkshire năm 1991 là 11,4, năm 1992 là 11,5. ở Landrace số liệu t−ơng ứng là 11,7 và 12 con. ở Anh lợn Landrace có số con đẻ ra còn sống/ổ là 10,82 và lợn Yorkshire là 10,73 con.

Nghiên cứu trên 4 nhóm lợn nái Large White (LW) x Landrace (L): L x Pietrain, LW x LW; L x L, Radovie (1998) [73] đã công bố tỷ lệ đẻ trên 4 nhóm lần l−ợt là 89,4; 76,5; 81,2 và 83,3%, số con đẻ ra là 9,67, 9,15, 10,81 và 10,47 con, khối l−ợng toàn ổ sơ sinh đạt 12,29; 11,31; 13,44 và 13,40 kg, tỷ lệ hao hụt từ sơ sinh đến cai sữa là 7,49; 23,48; 12,64 và 6,58%.

Các giống lợn ngoại mà đặc biệt là 2 giống lợn Yorkshire và Landrace là nguyên liệu đ−ợc sử dụng trong nhiều ch−ơng trình lai Hybrid tạo ra các con lai Hybrids nh− Kemboroy (Anh), Costiwol (Anh), Ahip, Khip (Hungari), Hypor (Hà Lan)... Một số kết quả về khả năng sinh sản của lợn ngoại ở các n−ớc đã đ−ợc thông báo.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái lai CA và c22 theo mô hình trang trại tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (Trang 49 - 51)