4. Kết quả và thảo luận
4.1. Năng suất sinh sản của lợn nái CA và C22 nuôi trong các trang trạ
trang trại
Việc nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai CA và C22 nuôi trong các trang trại nông hộ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm tìm ra các biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn nái lai CA và C22 phù hợp với trình độ, điều kiện kinh tế, đất đai của ng−ời chăn nuôi.
Khả năng sinh sản của lợn nái lai CA và C22 đ−ợc đánh giá bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau và kết quả nghiên cứu năng suất sinh sản của lợn nái lai CA và C22 nuôi ở các trang trại nông hộ huyện Quỳnh Phụ ở tỉnh Thái Bình đ−ợc nêu ở bảng 4.1.
+ Tuổi đẻ lứa đầu
Tuổi đẻ lứa đầu có mối quan hệ mật thiết với tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, tỉ lệ phối giống có chửa lứa đầu và thời gian mang thai th−ờng ổn định, do vậy tuổi đẻ lứa đầu đ−ợc quyết định bởi tuổi phối giống lần đầu. Tuổi đẻ lứa đầu có hệ số di truyền thấp (h2 = 0,27).
Kết quả theo dõi về chỉ tiêu tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái CA và C22 nuôi trong các trang trại huyện Quỳnh Phụ là: 362,11 ngày và 363,77 ngày. Kết quả trong nghiên cứu này thấp hơn so với các thông báo của các tác giả trong và ngoài n−ớc về các giống lợn ngoại thuần. Cụ thể: tuổi đẻ lứa đầu của lợn Yorkshire là 373,69 ngày (Đoàn Xuân Trúc và cộng sự, 2001) [42]; 368,11 ngày (Đinh Văn Chỉnh và cộng tác viên, 2001) [11]; 365,6 ngày (Nguyễn Khắc Tích, 1995) [38] và 367,8 ngày (Doucos và Bidanel 1996) [58]. Nh− vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tuổi đẻ lứa đầu của nái lai CA và C22 thấp hơn kết quả của các tác giả trên về tuổi đẻ lứa đầu của lợn Yorkshire.
Bảng 4.1. Năng suất sinh sản của lợn CA và C22 nuôi trong các trang trại (Tính chung cho toàn đàn nái CA và C22)
Lợn CA Lợn C22
Chỉ tiêu ĐVT n X±mx Cv% n X±mx Cv% Tuổi đẻ lứa đầu ngày 195 362,11 ± 0,80 3,07 195 363,77 ± 1,41 5,44 Thời gian mang thai ngày 511 114,04 ± 0,03 0,54 505 114,04 ± 0,02 0,50 Khoảng cách lứa đẻ ngày 316 160,68 ± 0,26 2,88 310 161,76 ± 0,32 3,51 Số con sinh ra/ổ con 511 12,48 ± 0,08 15,10 505 11,60 ± 0,09 16,82 Số con sinh ra còn sống/ổ con 511 12,41 ± 0,07 14,54 505 11,53 ± 0,08 16,14 Số con để nuôi /ổ con 511 12,35 ± 0,07 14,02 505 11,51 ± 0,08 15,94 Khối l−ợng sơ sinh/con kg 511 1,23 ± 0,04 7,78 505 1,41 ± 0,04 6,77 Khối l−ợng sơ sinh/ổ kg 511 15,31 ± 0,07 11,64 505 16,07 ± 0,09 13,95 Số con cai sữa/ổ con 511 12,06 ± 0,07 13,71 505 11,22 ± 0,07 15,35 Khối l−ợng cai sữa/ổ kg 511 62,83 ± 0,34 12,32 505 65,20 ± 0,43 15,07 Khối l−ợng cai sữa/con kg 511 5,22 ± 0,01 5,16 505 5,85 ± 0,01 5,80
Số ngày cai sữa ngày 511 21 505 21
Có đ−ợc kết quả trên là do trong điều kiện chăn nuôi ở các trang trại nông hộ đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào trong nuôi d−ỡng chăm sóc thích hợp đối với lợn nái hậu bị nhất là việc sử dụng thức ăn hợp lý và sử dụng các biện pháp kích thích động dục đã làm giảm tuổi phối giống lần đầu mà vẫn đáp ứng đ−ợc điều kiện cần và đủ về tuổi và khối l−ợng lúc phối giống . Trên cơ sở đó đã rút ngắn đ−ợc tuổi đẻ lứa đầu, giảm chi phí trong giai đoạn nuôi hậu bị và qua đó sẽ góp phần tăng hiệu quả trong chăn nuôi lợn nái sinh sản.
+ Thời gian mang thai
Chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong việc định ra thời kỳ nuôi d−ỡng chăm sóc lợn nái chửa cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của bào thai nhằm thu đ−ợc kết quả cao khi sinh sản. Thời gian mang thai có hệ số di truyền thấp (h2 = 0,2).
Kết quả bảng 4.1 cho thấy thời gian mang thai của lợn CA và C22 là 114,04 ngày. Nh− vậy kết quả này phù hợp với thời gian mang thai của lợn nái 110- 118 ngày.
+ Khoảng cách giữa hai lứa đẻ
Khoảng thời gian này dài hay ngắn phụ thuộc vào 3 yếu tố: thời gian mang thai, thời gian nuôi con và thời gian động dục trở lại sau cai sữa. Chỉ tiêu này ảnh h−ởng đến số lứa đẻ/nái/năm. Muốn tăng số lứa đẻ/nái/năm cần phải rút ngắn khoảng cách giữa hai lứa đẻ. Chỉ tiêu này có hệ số di truyền thấp h2= 0,08 ( Rydhmer, 1995) [70].
Kết quả bảng 4.1 cho thấy khoảng cách giữa hai lứa đẻ của lợn nái CA và C22 là 160,68 ngày và 161,76 ngày. Kết quả nghiên cứu này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu về lợn Yorshire thuần của các tác giả trong và ngoài n−ớc. Cụ thể: tác giả Đặng Vũ Bình (1999) [6]; (2001) [7] với khoảng cách lứa đẻ của lợi Yorshire là 179,04 ngày; 183,58 ngày và t−ơng đ−ơng với kết quả nghiên cứu của Schmidlin (1994) [74]; Doucos và Bidanel (1996) [58] với
khoảng cách giữa hai lứa đẻ của lợn Yorshire lần l−ợt là: 163,3 ngày và 164,8 ngày. Theo Đinh Văn Chỉnh và cộng tác viên (2001) [11], chỉ tiêu này ở lợn Yorshire là 171,31 ngày. Điều này cho thấy việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về thức ăn, chuồng trại, quy trình quản lý chăm sóc nuôi d−ỡng của các trang trại đã làm giảm khoảng cách giữa hai lứa đẻ.
+ Số con sinh ra/ổ
Số con sinh ra/ổ là tổng tất cả số con sơ sinh bao gồm: số con đẻ ra còn sống, số con chết khi sinh và số con chết l−u. Chỉ tiêu này đánh giá số trứng đ−ợc thụ tinh và trình độ kỹ thuật nuôi d−ỡng chăm sóc lợn nái mang thai. Số con đẻ ra nhiều hay ít phụ thuộc vào số hợp tử đ−ợc hình thành và khả năng nuôi thai của lợn mẹ. Chỉ tiêu này có hệ số di truyền thấp h2 = 0,10 – 0,15, có t−ơng quan kiểu hình thuận và chặt chẽ với số con đẻ ra sống (r=0,92); (Rothschild và Bidanel 1998 ) [72] . Do vậy nó quyết định nhiều đến số con đẻ ra còn sống/ ổ hay nói cách khác nâng cao đ−ợc số con đẻ ra/ổ cũng có nghĩa góp phần nâng cao đ−ợc số con còn sống/ổ.
Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy số con sinh ra/ổ ở lợn CA và C22 là 12,48 con và 11,60 con. Kết quả này t−ơng đối phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân (2002)[48] là 12-14 con và 10-11 con. Nh− vậy chỉ tiêu này lợn nái CA và C22 nuôi trong các trang trại huyện Quỳnh Phụ đạt kết quả t−ơng đối tốt.
+ Số con sinh ra còn sống/ ổ
Số con sinh ra còn sống/ ổ là một chỉ tiêu đánh giá sức sống của thai, khả năng nuôi thai của lợn mẹ và kỹ thuật nuôi d−ỡng chăm sóc lợn nái mang thai. Chỉ tiêu này có t−ơng quan di truyền thuận và chặt với số con cai sữa, r=0,81 (Rothschild và Bidanel, 1998) [72] . Mặt khác chỉ tiêu số con sinh ra còn sống/ổ còn có hệ số di truyền thấp h2 = 0,13 và có t−ơng quan di truyền cao với số con sinh ra còn sống ở lứa thứ 2, r=0,67 (Rydhmer và cộng sự, 1995) [70].
Do đó việc chọn lọc nâng cao số con sinh ra còn sống/ổ sẽ góp phần quyết định đến việc nâng số con cai sữa/ổ và số con còn sống ở lứa thứ 2. Kết quả bảng 4.1 cho thấy số con sinh ra còn sống/ổ của lơn nái CA và C22 nuôi ở các trang trại huyện Quỳnh Phụ là 12,41 con và 11,53 con.
Kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài n−ớc đối với số con sinh ra còn sống/ổ của lợn nái thuần Yorshire cụ thể là : Nguyễn Văn Thiện và cộng sự (1992) [37] cho biết, số con sinh ra còn sống/ổ đạt từ 8,4-9,94 con/ổ ở lợn Yorshire nuôi tại trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Ph−ơng. Theo Trần Xuân Việt (2001) [51], số con sinh ra còn sống/ổ của lợn Yorshire nuôi ở nông hộ tỉnh Hà Tây là 10,83 con. Đỗ Văn Trung (1999) [41]; Nguyễn Văn Tịnh (1999) [40], đã chỉ ra rằng: số con sinh ra còn sống/ổ của lợn Yorshire nuôi tại nông hộ tỉnh Hà Tây và nông hộ tỉnh Hải D−ơng lần l−ợt là 8,94 và 9,15 con.
Theo Đinh Văn Chỉnh và cộng tác viên (2001) [11], số con sinh ra sông/ổ của lợn nái Yorshire là 9,86 con/ổ, còn theo Phùng Thị Vân và ctv (2001)[50] là 11,5 con/ổ.
Theo tác giả Park and Kim (1982)[68] thông báo ở lợn Yorkshire số con sinh ra sống/ổ đạt 9,57 con.
Nh− vậy kết quả nghiên cứu số con sinh ra còn sống/ổ của nái lai CA và C22 nuôi trong các trang trại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình là cao hơn so với nái thuần yorkshire của các tác giả trên. Nguyên nhân là do giống kỹ thuật thụ tinh và điều kiện nuôi d−ỡng chăm sóc ở các trang trại.
+ Số con để lại nuôi/ổ
Đây là chỉ tiêu có hệ số di truyền thấp h2=0,065. Số con để lại nuôi chịu ảnh h−ởng của số con sơ sinh sống/ổ, độ đồng đều của đàn lúc sơ sinh và phụ thuộc vào khả năng nuôi con, tiết sữa của lợn mẹ cũng nh− trình độ chăn nuôi.
chăn nuôi, phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của bản thân lợn con mới sinh đồng thời nó còn phụ thuộc vào khả năng nuôi con của lợn mẹ. Số con để lại nuôi/ổ càng nhiều càng có khả năng nâng cao số l−ợng lợn con cai sữa.
Kết quả theo dõi 511 ổ đẻ của lợn CA và 505 ổ đẻ của lợn C22 nuôi trong các trang trại huyện Quỳnh Phụ cho thấy số con để lại nuôi/ổ đạt 12,35 con và 11,51 con với độ biến động là 14,02% và 15,94% chứng tỏ từ số con đẻ ra đến số con để lại nuôi ở các nái sinh sản không chênh nhau lớn.
Số con để lại nuôi trong nghiên cứu này cao hơn so với nhiều thông báo về nái thuần Yorkshire cụ thể là: số con để lại nuôi/ổ của lợn Yorkshire là 10,20 con (Lê Thị Xuân Dung, 1998) [15]; 9,7 con (Đinh Văn Chỉnh và cộng tác viên, 2001) [11] và 9,7 con (Strack, 1990)[79].
Nh− vậy ở chỉ tiêu này lợn CA và C22 nuôi trong các trang trại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình có kết quả cao hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài n−ớc về giống lợn thuần Yorkshire. Sở dĩ có đ−ợc kết quả trên là do lợn CA và C22 là giống lợn lai vì vậy nó có −u thế lai về khả năng sinh sản tốt hơn các giống thuần. Đồng thời các trang trại đã áp dụng đ−ợc các biện pháp kỹ thuật nuôi d−ỡng chăm sóc đặc biệt là về chuồng trại, công tác thú y và quản lý t−ơng đối tốt.
+ Khối l−ợng sơ sinh/ổ
Chỉ tiêu này phụ thuộc vào số con sơ sinh/ổ và khối l−ợng sơ sinh/ con. Theo Schimitten (1989) [75], chỉ tiêu này có hệ số di truyền (h2=0,20) và chỉ tiêu này có t−ơng quan di truyền thuận và chặt với số con sơ sinh/ổ, r=0,65 (Rosthchild và Bidanel ,1998) [72].
Từ kết quả ở bảng 4.1 cho thấy: khối l−ợng sơ sinh/ổ của lợn nái CA và C22 nuôi trong các trang trại của huyện Quỳnh Phụ là 15,31 kg và 16,07 kg. Kết quả nghiên cứu về lợn Yorkshire thuần của Phùng Thị Vân và cộng sự
(2001) [50] cho biết, khối l−ợng sơ sinh/ổ là 13,32 kg. Nh− vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi về nái lai CA và C22 cao hơn nái thuần. Sở dĩ có kết quả cao hơn là do giống, kỹ thuật chăn nuôi và công tác quản lý đàn lợn .
+ Khối l−ợng sơ sinh/con
Chỉ tiêu khối l−ợng sơ sinh/con có liên quan đến số con đẻ ra/ổ và có ảnh h−ởng đến độ tăng trọng của lợn con trong giai đoạn theo mẹ và giai đoạn sau cai sữa. Chỉ tiêu này có hệ số di truyền h2= 0,20.
Theo dõi 511 ổ đẻ của nái CA và 505 ổ đẻ của nái C22 từ lứa 1-3 cho thấy khối l−ợng sơ sinh/con nuôi tại các trang trại huyện Quỳnh Phụ là 1,23 kg và 1,41 kg với độ biến động là 7,78 % và 6,77 %. Chứng tỏ sự chênh lệch về khối l−ợng sơ sinh/con giữa các nái trong cùng một giống là không lớn lắm.
+ Số con cai sữa/ổ
Số con cai sữa/ổ là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả chăn nuôi lợn nái. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào sức sống của lợn con trong thời gian theo mẹ, tính nuôi con khéo của lợn mẹ và điều kiện quản lý chăm sóc nuôi d−ỡng của các cơ sở chăn nuôi đối với lợn mẹ và lợn con. Chỉ tiêu số con cai sữa/ổ có t−ơng quan kiểu hình thuận và chặt với số con sơ sinh sống/ổ, (r=0,81) (Blasco và cộng tác viên 1995) [55].
Từ số liệu đ−ợc chỉ dẫn ra ở bảng 4.1 cho thấy số con cai sữa/ổ của lợn CA và C22 nuôi trong các trang trại huyện Quỳnh Phụ là 12,06 con và 11,22 con với số ngày cai sữa là 21 ngày.
Theo nghiên cứu của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (2000) [43], số con cai sữa/ổ của lợn nái Yorkshire là 9,11 con; theo Trịnh Xuân L−ơng (1998) [31] là 10,3 con/ổ.
thuần Yorkshire . Có đ−ợc kết quả này là do con giống, do áp dụng các tiến bộ về chuồng trại, thức ăn công nghiệp, cải tiến điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng và ý thức chăn nuôi của ng−ời dân đã làm tăng giá trị của chỉ tiêu này.
+ Khối l−ợng cai sữa/ổ
Khối l−ợng cai sữa/ổ là một chỉ tiêu hết sức quan trọng để đánh giá năng suất sinh sản và kết quả cuối cùng trong chăn nuôi lợn nái sinh sản qua các lứa đẻ. Khối l−ợng cai sữa/ổ là chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng sữa mẹ, khả năng nuôi con của lợn mẹ và phụ thuộc vào số con cai sữa/ổ, số ngày cai sữa, giống và l−á đẻ. Chỉ tiêu khối l−ợng cai sữa/ổ ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sinh sản.
Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.1 cho thấy khối l−ợng cai sữa/ ổ của lợn CA và C22 là 62,83 kg và 65,20 kg.
+ Số ngày cai sữa
Số ngày cai sữa có ảnh h−ởng đến khoảng cách lứa đẻ, rút ngắn khoảng cách lứa đẻ thì phải tác động vào 2 yếu tố đó là rút ngắn số ngày cai sữa và thời gian phối giống có chửa sau cai sữa. Rút ngắn đ−ợc số ngày cai sữa sẽ góp phần làm giảm khoảng cách giữa 2 lứa đẻ và qua đó làm tăng số lứa đẻ của lợn nái trong một năm.
Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy số ngày cai sữa của lợn CA và C22 nuôi trong các trang trại huyện Quỳnh Phụ là 21 ngày. Nh− vậy số ngày cai sữa trong nghiên cứu này thấp hơn so với các nghiên cứu trên nái thuần Yorkshire. Cụ thể: số ngày cai sữa là 34,87 ngày (Đinh Văn Chỉnh và cộng tác viên, 2001) [11]; 45 ngày (Lê Thị Xuân Dung, 1998) [15]; 42,96 ngày (Trần Xuân Việt, 2001) [51].
+Khối l−ợng cai sữa/con
trong giai đoạn theo mẹ và khả năng nuôi con của lợn nái. Khối l−ợng cai sữa/con chỉ tiêu này phụ thuộc vào độ đồng đều của đàn lúc sơ sinh, tỉ lệ nuôi sống, độ đồng đều khi cai sữa, khối l−ợng cai sữa toàn ổ và số con cai sữa/ổ.
Kết quả ở bảng 4.1 thu đ−ợc về chỉ tiêu khối l−ợng cai sữa/ con của lợn CA và C22 là 5,22 kg và 5,85 kg. Kết quả trong nghiên cứu này thấp hơn so với công bố của nhiều tác giả về khối l−ợng cai sữa/ của nái Yorkshire thuần: theo các tác giả Lê Thanh Hải và cộng tác viên (1994) [21], Đinh Văn Chỉnh và cộng tác viên (2001) [11]; Trần Xuân Việt (2001) [51], khối l−ợng cai sữa/con lần l−ợt là 10,44 kg; 8,72 kg và 11,94 kg.
+ Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa
Chỉ tiêu tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đánh giá tính nuôi con khéo của lợn mẹ và sức sống của lợn con trong thời gian theo mẹ. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào sự quản lý chăm sóc nuôi d−ỡng cuả ng−ời chăn nuôi và các điều kiện vệ sinh phòng bệnh của các cơ sở chăn nuôi. Tỷ lệ nuôi sống có hệ số di truyền thấp h2=0,5 (Schimitten, 1998).[75].
Tỷ lệ nuôi sống đến khi cai sữa của lợn CA và lợn C22 trong các trang