CA C22 Chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái lai CA và c22 theo mô hình trang trại tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (Trang 79 - 81)

4. Kết quả và thảo luận

CA C22 Chỉ tiêu

ở 2 qui mô là t−ơng đ−ơng nhau. Chỉ có một số chỉ tiêu năng suất sinh sản ở qui mô nhỏ cao hơn qui mô lớn với mức P<0,05.

4.5.2. Trung bình bình ph−ơng bé nhất và sai số tiêu chuẩn của các tính trạng sinh sản phụ thuộc vào loại nái trạng sinh sản phụ thuộc vào loại nái

Các số liệu về trung bình bình ph−ơng bé nhất của các tính trạng về năng suất sinh sản của đàn nái CA và C22 đ−ợc trình bày ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Trung bình bình ph−ơng bé nhất của các tính trạng sinh sản phụ thuộc vào loại nái

Loại nái

CA C22 Chỉ tiêu Chỉ tiêu

mx

X± X±mx

Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 361,67a ± 1,28 363,67a ± 1,28 Thời gian mang thai (ngày) 114,06a ± 0,03 114,06a ± 0,03 Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 160,48a ± 1,75 161,57b ± 1,77

Số con đẻ ra/ổ (con) 12,65a ± 0,06 11,78b ± 0,06

Số con đẻ ra còn sống/ổ (con) 12,56a ± 0,05 11,71b ± 0,05 Số con đẻ ra đẻ nuôi/ổ (con) 12,52a ± 0,05 11,69b ± 0,05

Số con cai sữa/ổ (con) 12,23a ± 0,05 11,4b ± 0,05

Khối l−ợng sơ sinh/ổ (kg) 15,46a ± 0,06 16,26b ± 0,06 Khối l−ợng cai sữa/ổ (kg) 63,35a ± 0,27 65,92b ± 0,27 Khối l−ợng sơ sinh/con (kg) 1,22a ± 0,00 1,39b ± 0,00 Khi l−ợng cai sữa/con (kg) 5,19 a ± 0,01 5,81b ± 0,01

Tỷ lệ nuôi sống (%) 97,82 a ± 0,19 97,74a ± 0,19

Ghi chú: các giá trị trong cùng một hàng không mang ký tự nào giống nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê ( P < 0,05)

Theo số liệu ở bảng 4.7 ta có: tuổi đẻ lứa đầu của nái CA là 361,67 ngày, của lợn C22 là 363,67 ngày. Nh− vậy ở tính trạng tuổi đẻ lứa đầu của nái CA là thấp hơn so với nái C22 là 2 ngày (P>0,05). Thời gian mang thai của nái CA và C22 là nh− nhau đều là 114,06 ngày, chỉ tiêu này không có sự sai khác (P>0,05). Khoảng cách lứa đẻ của nái CA thấp hơn nái C22 là 1,09 ngày với mức P<0,05. Các chỉ tiêu số con đẻ ra/ổ, số con đẻ ra còn sống/ổ, số con để nuôi/ổ, số con cai sữa/ổ của nái CA cao hơn nái C22 lần l−ợt là: 0,87; 0,85; 0,83; 0,83. Sự chênh lệch này ở mức P<0,05.

Các chỉ tiêu khối l−ợng sơ sinh/ổ, khối l−ợng cai sữa/ổ, khối l−ợng sơ sinh/con, khối l−ợng cai sữa/con của nái CA thấp hơn nái C22 lần l−ợt là: 0,8; 2,57; 0,17; 0,62. Sự chênh lệch này ở mức P<0,05. Chỉ tiêu tỷ lệ nuôi sống ở nái CA cao hơn nái C22 là 0,08% với P>0,05.

Nh− vậy hầu hết các chỉ tiêu năng suất sinh sản của 2 giống là chênh lệch nhau với mức P<0,05; duy nhất chỉ có một chỉ tiêu thời gian mang thai ở cả 2 nái là nh− nhau 114,06 ngày.

Theo tác giả Đặng Vũ Bình (1999) [6]; khi tính giá trị trung bình bình ph−ơng bé nhất theo giống đã cho kết quả đối với 2 giống lợn thuần Landrace và Yorkshire có số con còn sống lần l−ợt là 10,00 và 10,01 con. Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên 2 giống lợn CA và C22 là 12,56 con và 11,71 con. Tỷ lệ nuôi sống đến khi cai sữa của lợn Landrace và Yorkshire đạt 86,90%-89% thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi trên nái CA và C22 là 97,82% và 97,74%.

Khoảng cách lứa đẻ đạt 171 ngày t−ơng ứng với 2,13 lứa/1nái/1năm còn kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên nái CA là 2,27 lứa và C22 là 2,25 lứa. Khối l−ợng trung bình một lợn sơ sinh là 1,24 kg, cao hơn kết quả nghiên cứu trên nái CA là 0,02 kg và thấp hơn kết quả nghiên cứu trên nái C22 là 0,15 kg. Nh− vậy có thể nói hầu nh− các giá trị trung bình bình ph−ơng bé nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của giống CA và C22 mà ta đã nghiên cứu cao

hơn kết quả của Đặng Vũ Bình đã nghiên cứu trên 2 giống lợn thuần Landrace và Yorkshire nuôi tại trại Mỹ Văn.

Theo Trần Thế Thông và cộng sự (1990) [44], số con đẻ ra còn sống/ổ của lợn Yorkshire là 9-9,8 con, thấp hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi.

Năng suất sinh sản của lợn nái CA và C22 cao hơn các giống lợn thuần bởi vì các nhóm lợn lai có −u thế lai về năng suất sinh sản. Cụ thể là lợn CA có −u thế lai do lai giữa các giống Meihan, Landrace, Duroc, Yorkshire, còn lợn C22 có −u thế lai do lai giữa Landrace, Yorkshire và Duroc.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái lai CA và c22 theo mô hình trang trại tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (Trang 79 - 81)