Nâng cao chất lượng các tổ chức cơ sở Đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên hoạt động trong các cơ quan chuyên trách về nông nghiệp

Một phần của tài liệu Tỉnh ủy phú thọ lãnh đạo phát triển nông nghiệp hiện nay (Trang 104 - 106)

- Công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết chƣa thƣờng xuyên, liên tục Trên thực tế, sự lãnh đạo của

P ƢƠN ƢỚN Ủ ẾU TĂN ƢỜN SỰ LÃN O Ủ TỈN Ủ Ú T Ọ

3.3.3. Nâng cao chất lượng các tổ chức cơ sở Đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên hoạt động trong các cơ quan chuyên trách về nông nghiệp

đảng viên hoạt động trong các cơ quan chuyên trách về nông nghiệp

Xây dựng các tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao, nhất là tổ chức Đảng trong các cơ quan nông nghiệp và ở cơ sở. Có nhƣ vậy, các nghị quyết lãnh đạo của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp mới nhanh chóng đi vào cuộc sống, thành hiện thực.

Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, đảng viên công tác ở các cơ quan lãnh đạo, quản lý nông nghiệp các cấp. Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ và tăng cƣờng vai trò lãnh đạo của Đảng đối với ngành nông nghiệp, các cấp ủy Đảng cần tập trung một số vấn đề sau:

+ Tập trung đổi mới nâng cao chất lƣợng và xây dựng đội ngũ cán bộ đủ về số lƣợng, có phẩm chất, năng lực và kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.

+ Kiện toàn tổ chức ngành nông nghiệp, phát triển nông thôn, trƣớc hết là các tổ chức dịch vụ công nhƣ khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, quản lý chất lƣợng nông sản, quản lý vật tƣ nông nghiệp và vệ sinh an toàn thực phẩm. Tăng cƣờng đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ ở cơ sở trên địa bàn nông thôn. Nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu nhằm chủ động phòng, chống thiên tai, bão, lũ…

+ Chú trọng bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho các cán bộ đang hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là các đảng viên.

+ Trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện nay, nông nghiệp đang bị thu hẹp và ít đƣợc quan tâm hơn so với công nghiệp và dịch vụ, do vậy các cấp ủy Đảng cần thƣờng xuyên quan tâm đến quyền lợi chính trị cho các cán bộ hoạt động trong ngành nông nghiệp (cả về lợi ích vật chất và tinh thần) để các cán bộ yên tâm công tác.

+ Thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ gắn với công tác luân chuyển cán bộ đáp ứng yêu cầu công tác cán bộ của Đảng. Kết hợp giữa quy hoạch và nâng cao chất lƣợng đào tạo về chuyên môn để khai thác tối đa năng lực của các cán bộ trong từng lĩnh vực công tác.

+ So với các ngành khác, ngành nông nghiệp hiện nay mang lại hiệu quả kinh tế không cao, chủ yếu ở nông thôn, hoặc vùng sâu vùng xa. Do vậy để khuyến khích nông nghiệp phát triển, Tỉnh ủy và UBND tỉnh cũng cần đƣa ra những chính sách hợp lý và phụ cấp ƣu đãi riêng cho cán bộ ngành nông nghiệp.

Tỉnh cũng cần xây dựng cơ chế chính sách đãi ngộ thoả đáng để thu hút nhân tài về công tác ở các cơ quan Đảng, chính quyền, các cơ quan quản lý nông nghiệp trong tỉnh.

Từ trƣớc đến nay, Phú Thọ cũng giống nhƣ các địa phƣơng khác, về cơ bản có nhiều nhân tài nhƣng họ không về phục vụ tại quê hƣơng; hơn nữa một số cán bộ, công chức của tỉnh sau khi đi đào tạo sau đại học về xin ra khỏi tỉnh rất nhiều hoặc từ bỏ biên chế vì chế độ đãi ngộ của Tỉnh dành cho ngƣời có năng lực, trình độ còn rất khiêm tốn và cơ chế sử dụng nhân tài chƣa hợp lý, chƣa có sức thu hút bằng các địa phƣơng khác.

Để tăng cƣờng cán bộ có chất lƣợng cao cho các cơ quan tham mƣu của Đảng, tỉnh cũng cần nghiên cứu có cơ chế để làm sao cán bộ cơ quan Đảng cảm thấy tự hào và ra sức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ mọi mặt xứng đáng là ngƣời tham mƣu; làm sao để thu hút sinh viên giỏi ở các trƣờng Đại học về công tác trong các cơ quan Đảng. Mặt khác, tỉnh cần có biện pháp thu hút các chuyên

gia giỏi đầu ngành về làm việc tại địa phƣơng thông qua việc xây dựng các cơ chế chính sách khuyến khích cụ thể về vật chất nhƣ lƣơng, thƣởng, nhà ở, chức danh bổ nhiệm.

Một phần của tài liệu Tỉnh ủy phú thọ lãnh đạo phát triển nông nghiệp hiện nay (Trang 104 - 106)