Hủ trƣơng của ảng Cộng sản Việt Nam về phát triển nông nghiệp

Một phần của tài liệu Tỉnh ủy phú thọ lãnh đạo phát triển nông nghiệp hiện nay (Trang 26 - 33)

chức và lực lƣợng xã hội, là cán bộ, đảng viên và nhân dân với tƣ cách là ngƣời sản xuất và thụ hƣởng các thành quả phát triển nông nghiệp. Đối tƣợng ấy gồm: các đảng bộ và tổ chức đảng trực thuộc; các cơ quan nhà nƣớc thuộc tỉnh; các tổ chức khác trong hệ thống chính trị; cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân địa phƣơng; các lực lƣợng vũ trang nhân dân và các đơn vị sự nghiệp; các thành phần kinh tế và các lực lƣợng xã hội khác có liên quan. Ngoài ra, còn các lực lƣợng chuyên môn, chuyên trách tham gia trực tiếp vào quá trình phát triển nông nghiệp ở địa phƣơng.

Bốn à, quá trình lãnh đạo của Tỉnh ủy bao gồm các bƣớc: Ban hành chủ trƣơng, nghị quyết, quyết định những vấn đề về phát triển nông nghiệp; lãnh đạo, chỉ đạo các tổ chức đảng thuộc quyền, chính quyền và các tổ chức trong hệ thống chính trị tổ chức thực hiện thắng lợi nghị quyết đó; tổ chức kiểm tra, giám sát các tổ chức đảng và đảng viên thuộc quyền thực hiện nghị quyết lãnh đạo của Tỉnh ủy.

Năm à, mục tiêu lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với nhiệm vụ phát triển nông nghiệp là xây dựng nền nông nghiệp phát triển theo hƣớng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên; phát triển theo hƣớng nông nghiệp xanh, ứng dụng công nghệ cao để tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh; nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, nguồn nƣớc, lao động và nguồn lực đầu tƣ; tăng nhanh thu nhập và mức sống của ngƣời lao động ở nông thôn, gắn với thực hiện giảm nghèo bền vững đối với ngƣời dân nói chung và nông dân nói riêng.

1.2. hủ trƣơng của ảng Cộng sản Việt Nam về phát triển nông nghiệp nông nghiệp

Vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân luôn chiếm vị trí quan trọng trong các chƣơng trình nghị sự của Đảng và

Nhà nƣớc. Trải qua các kỳ đại hội Đảng, vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân ngày càng đƣợc Đảng ta nhận thức sâu sắc hơn, trên cơ sở đó đề ra những chủ trƣơng, định hƣớng đúng đắn, phù hợp với tình hình, yêu cầu trong từng giai đoạn phát triển của đất nƣớc. Điều này đƣợc thể hiện đặc biệt rõ nét kể từ khi thực hiện đƣờng lối đổi mới do Đảng khởi xƣớng và lãnh đạo.

Tại Đại hội VI (1986), Đại hội của đổi mới, Đảng đã đề ra những quan điểm, chủ trƣơng quan trọng về đổi mới, trƣớc hết là đổi mới kinh tế; thực hiện ba chƣơng trình kinh tế lớn, nhấn mạnh vai trò hàng đầu của nông nghiệp trong việc đáp ứng những yêu cầu cấp bách về lƣơng thực, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Phấn đấu đƣa nông nghiệp trở thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa. Đại hội chỉ rõ: “Trong những năm còn lại của chặng đƣờng đầu tiên, trƣớc mắt là trong kế hoạch 5 năm 1986-1990, phải thật sự tập trung sức ngƣời, sức của vào việc thực hiện cho đƣợc ba chƣơng trình mục tiêu về lƣơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu” [16,tr.48]. Đại hội còn khẳng định, trong toàn bộ quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, không đƣợc tách rời nông nghiệp với công nghiệp, không thể chỉ coi trọng nông nghiệp hoặc công nghiệp. Nhƣng ở mỗi giai đoạn, trong từng chặng đƣờng, vị trí của nông nghiệp và công nghiệp có khác nhau. Trong chặng đƣờng hiện nay phải tập trung sức phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đƣa nông nghiệp một bƣớc lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa... “Yêu cầu cấp bách về lƣơng thực, thực phẩm, về nguyên liệu sản xuất hàng tiêu dùng, về hàng xuất khẩu quyết định vị trí hàng đầu của nông nghiệp”[57,tr.242].

Đại hội lần thứ VII của Đảng (1991) diễn ra trong điều kiện thế giới có nhiều biến động; các nƣớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô đã lần lƣợt theo nhau sụp đổ; chúng ta không còn những sự viện trợ và giúp đỡ vô tƣ, to lớn từ các nƣớc xã hội chủ nghĩa nữa, do vậy, cũng không thể tiến hành công

nghiệp hoá theo kiểu cũ nữa. Lần đầu tiên, Đại hội xác định, ''công nghiệp hoá đất nƣớc theo hƣớng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bƣớc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội''[17,tr.9]. Trên cơ sở ngày càng nhận thức đúng đắn hơn vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông thôn và nông dân đối với sự nghiệp cách mạng, Đại hội VII của Đảng đã tiếp tục bổ sung, khẳng định và làm rõ tầm quan trọng của vấn đề này. Đại hội chỉ rõ: “Phát triển nông, lâm, ngƣ nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội”[17,tr.63]. Có thể thấy, nét nổi bật của Đại hội VII là nhấn mạnh vị trí, vai trò của nông nghiệp và kinh tế nông thôn; coi phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của sự nghiệp công nghiệp hoá đất nƣớc, có ý nghĩa quyết định đối với ổn định tình hình kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

Hội nghị Trung ƣơng 5, khoá VII (6-1993) đã ra Nghị quyết về “Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế-xã hội nông thôn”, trong đó đã đánh giá thực trạng nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta qua những năm đổi mới; xác định mục tiêu, quan điểm tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn; đề ra những phƣơng hƣớng và giải pháp cụ thể nhằm phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn giàu mạnh, văn minh theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đến Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khoá VII), lần đầu tiên Đảng ta đã đƣa ra khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn, coi đó là nhiệm vụ chiến lƣợc có tầm quan trọng hàng đầu. Tuy nhiên, quan niệm thế nào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vẫn chƣa đƣợc xác định rõ tại hội nghị này.

Hội nghị Trung ƣơng 7, khóa VII, một lần nữa nhấn mạnh: phải quan tâm đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn.

Điều đó vừa khẳng định nhiệm vụ cấp bách công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở nƣớc ta, vừa chỉ ra Đảng và các cơ quan Nhà nƣớc phải không ngừng tăng cƣờng chỉ đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn, đảm bảo về lƣơng thực, thực phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội và xuất khẩu; cung cấp ngày càng lớn về nguyên liệu cho phát triển công nghiệp và các ngành kinh tế quốc dân.

Trên cơ sở đánh giá kết quả 10 năm đổi mới, với những tiền đề đã đựơc tạo ra, Đại hội VIII của Đảng (1996) xác định tiếp tục phát triển nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nhằm từng bƣớc nâng cao đời sống nông dân. Theo đó, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới, đƣa nông nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng cả trong trƣớc mắt và về lâu dài. Gắn công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn với thực hiện dân chủ hoá, tạo ra sự phân công lao động mới, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân và xây dựng nông thôn mới. Chọn và tập trung vào một số ngành mũi nhọn đòi hỏi nhiều chất xám nhƣng cần ít vốn; ƣu tiên các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp, chế biến lƣơng thực - thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin; ngành khai thác và chế biến dầu - khí, du lịch [21,tr84-91].

Nghị quyết số 06-NQ-TW, ngày 10/11/1998 của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn xác định vai trò của nông nghiệp, nông thôn, coi đó là nhiệm vụ quan trọng cả trƣớc mắt và lâu dài. Coi trọng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong phát triển nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp) và xây dựng nông thôn, đƣa nông nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng cả trƣớc mắt và lâu dài, là cơ sở để ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội…

Trƣớc yêu cầu phải rút ngắn thời gian tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, Đại hội IX của Đảng (2001) đã tiếp tục bổ sung, phát triển những quan điểm cơ bản về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn mới. Đại hội chỉ rõ: ”Tăng cƣờng sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn”[24,tr.93]. Chú trọng điện khí hoá ở nông thôn, phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, cơ khí phục vụ nông nghiệp, công nghiệp gia công và dịch vụ; liên kết nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ trên từng địa bàn và trong cả nƣớc.

Cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội IX, Hội nghị Trung ƣơng 5, khoá IX, đã ra Nghị quyết về “Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010”. Những quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn đƣợc khẳng định trong Nghị quyết Trung ƣơng 5 là sự kế thừa, phát triển những quan điểm đã đƣợc xác định trong các nghị quyết của các Đại hội, các Hội nghị Trung ƣơng và của Bộ Chính trị từ trƣớc tới nay. Nghị quyết đã xác định những quan điểm, chủ trƣơng, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ và các giải pháp lớn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trong những năm tiếp theo. Đặc biệt, lần đầu tiên, Đảng ta ra nghị quyết chuyên đề về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và đặt trong mối quan hệ với sự phát triển của kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, hợp tác xã, kinh tế tƣ nhân và với sự phát triển của văn hoá, xã hội. Điều đó thể hiện bƣớc phát triển mới trong nhận thức của Đảng về vị trí, vai trò quan trọng của khu vực kinh tế này đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội.

Sau Nghị quyết Trung ƣơng 5, khoá IX, Hội nghị Trung ƣơng 7, khoá IX đã ra Nghị quyết về “Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc”. Hội nghị đề

ra những quan điểm cơ bản về đổi mới chế độ sử dụng đất đai với từng loại đất cụ thể, nhƣ đối với đất sản xuất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp,… Đồng thời, phân định nhiệm vụ, quyền hạn quản lý đất đai của Nhà nƣớc; xác định các chính sách giao đất, thuê đất sản xuất, tạo điều kiện về đất đai để thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn tiếp tục phát triển.

Tiếp đến, Nghị quyết Trung ƣơng 9, khoá IX (năm 2004) xác định chủ trƣơng “chú trọng xây dựng các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn gắn với bảo vệ môi trƣờng”[26,tr.198], đẩy mạnh thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng tạo ra các vùng sản xuất hàng hoá tập trung chuyên canh, thâm canh, có năng suất, chất lƣợng cao, áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ mới, nhất là công nghệ sinh học, gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX, Đại hội X của Đảng (2006) đã khẳng định phát triển nông nghiệp, nông thôn là sự lựa chọn bƣớc đi đúng đắn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đồng thời chủ trƣơng: “Đẩy mạnh hơn nữa công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân’’ [27,tr29].

Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCH TW khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (Nghị quyết 26 ngày 5/8/2008) đƣợc coi là bƣớc phát triển đánh dấu sự thay đổi cơ bản trong tƣ duy nhận thức về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tạo đà cho sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn. “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lƣợc trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lƣợng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng”[28,tr.123-124]. Trong nghị quyết,

trên cơ sở khẳng định công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, Đảng ta đã xác định rõ giữa nông nghiệp, nông dân, nông thôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong mối quan hệ đó nông dân đƣợc coi là “chủ thể” của quá trình phát triển, vì vậy trƣớc hết “phải khơi dậy tinh thần yêu nƣớc, tự chủ, tự lực tự cƣờng vƣơn lên của nông dân.” Việc xác định đúng chủ thể sẽ là cơ sở để hoạch định hàng loạt các vấn đề khác đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Đại hội lần thứ XI (2011) là sự tiếp tục phát triển tƣ duy lãnh đạo của Đảng về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Quan điểm chỉ đạo thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong giai đoạn này đƣợc Đảng xác định rõ: “Phát triển nông nghiệp toàn diện, hiệu quả, bền vững theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát huy ƣu thế của nền nông nghiệp nhiệt đới gắn với giải quyết tốt các vấn đề nông dân, nông thôn. Khuyến khích tập trung ruộng đất, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá lớn, có năng suất, chất lƣợng, hiệu quả cao. Gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ, mở rộng xuất khẩu. Xây dựng nông thôn mới theo hƣớng văn minh, giàu đẹp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân”[29,tr.38-39].

Báo cáo chính trị tại Đại hội XII của Đảng (2016) trong Phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn... đã nhấn mạnh việc cơ cấu lại ngành nông nghiệp, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn để tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; trên cơ sở đó bảo đảm vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia cả trƣớc mắt và lâu dài. Một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm đƣợc Đại hội nhấn mạnh, đó là: “Cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế, gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng; đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc, chú trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với

xây dựng nông thôn mới”[30,tr.77]. Đồng thời, Đại hội cũng chỉ ra phƣơng

Một phần của tài liệu Tỉnh ủy phú thọ lãnh đạo phát triển nông nghiệp hiện nay (Trang 26 - 33)