nghiệp còn những bất cập và thiếu đồng bộ, nhất là cán bộ cấp cơ sở, vừa thiếu lại không ổn định. Việc chỉ đạo xây dựng đội ngũ cán bộ trong ngành nông nghiệp nói chung và đội ngũ cán bộ khoa học ở địa phƣơng còn chậm, bên cạnh đó đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật cũng chƣa thực sự phát huy đƣợc hết vai trò công tác của mình. Chất lƣợng sản phẩm, hàm lƣợng khoa học - công nghệ trong sản phẩm chƣa cao.
Công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí cán bộ trong ngành nông nghiệp còn bị động. Một số cấp ủy, cơ sở chƣa thực sự quan tâm đến chất lƣợng đội ngũ hoạt động trong lĩnh vực này. Từ đó dẫn đến tình trạng cán bộ hoạt động trong ngành có chuyên môn thấp không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc. Đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế, chƣa có nhiều cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật giỏi, cán bộ chỉ đạo có nhiều kinh nghiệm. Bên cạnh đó việc tổ chức học tập cho nông dân nhiều khi chỉ là hình thức, chƣa thực sự đi vào chiều sâu, nên hiệu quả mang lại chƣa cao.
- Chƣa đi sâu, đi sát để nắm bắt những ƣu, khuyết điểm trong từng chƣơng trình, kế hoạch để khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh và đầu tƣ, phát triển đúng hƣớng. Việc xây dựng kế hoạch phát triển chƣa thực sự khả thi, chƣa có sự quan tâm, kiểm tra giám sát tới từng ngành, từng địa phƣơng. Do đó, ngành nông nghiệp phát triển còn chậm, chất lƣợng còn thấp, thiếu đồng bộ, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của tỉnh. Sức cạnh tranh của một số sản phẩm nông nghiệp còn thấp, chƣa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế. Việc chỉ đạo nhân rộng mô hình sản xuất ở địa phƣơng còn hạn chế, chƣa có những mô hình nổi trội về công nghệ hiệu quả kinh tế; triển khai thực hiện quy hoạch phát triển các vùng kinh tế trọng điểm và chuyển đổi cơ cấu cây trồng còn chậm; tiềm năng đất đai (nhất là đất trống đồi núi trọc), lao động, nghề truyền thống chƣa đƣợc đầu tƣ khai thác có hiệu quả; việc sản xuất hàng hóa cũng nhƣ quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung đối với sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn; trình độ, khả năng đầu tƣ thâm canh còn hạn chế.
Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế: