Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết và sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp

Một phần của tài liệu Tỉnh ủy phú thọ lãnh đạo phát triển nông nghiệp hiện nay (Trang 106 - 108)

- Công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết chƣa thƣờng xuyên, liên tục Trên thực tế, sự lãnh đạo của

P ƢƠN ƢỚN Ủ ẾU TĂN ƢỜN SỰ LÃN O Ủ TỈN Ủ Ú T Ọ

3.3.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết và sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp

kết, tổng kết rút kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp

- Sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ trong phát triển nông nghiệp đòi hỏi phải thƣờng xuyên tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát các tổ chức Đảng và đảng viên hoạt động trên các lĩnh vực này. Thông qua công tác kiểm tra, giám sát, Tỉnh uỷ nắm vững mọi mặt hoạt động của các tổ chức Đảng và đảng viên, kịp thời khuyến khích biểu dƣơng những tập thể và cá nhân tiêu biểu trên mặt trận sản xuất nông nghiệp; đồng thời ngăn chặn, cảnh báo, xử lý những tổ chức Đảng và đảng viên chấp hành không tốt quy định của Đảng; góp phần hoàn thiện, chủ trƣơng, nghị quyết lãnh đạo của Tỉnh uỷ, cũng nhƣ duy trì kỷ luật Đảng, củng cố khối đoàn kết thống nhất trong toàn Đảng bộ.

Trên lĩnh vực phát triển nông nghiệp, Tỉnh ủy cần tăng cƣờng lãnh đạo, chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của tổ chức Đảng và đảng viên theo những nội dung chủ yếu sau: một là, kiểm tra, giám sát việc quán triệt và thực hiện các chủ trƣơng, nghị quyết của Tỉnh ủy và hƣớng dẫn của các cơ quan tham mƣu về phát triển nông nghiệp; hai là, kiểm tra, giám sát việc nắm tình hình và thực trạng chất lƣợng phát triển nông nghiệp ở địa phƣơng; ba là, kiểm tra, giám sát việc xây dựng các chủ trƣơng, nghị quyết, chỉ thị của cấp uỷ cấp dƣới nhằm thực hiện nghị quyết của Tỉnh uỷ về phát triển nông nghiệp; ốn là, kiểm tra, giám sát việc nắm và kịp thời chỉ đạo những vấn đề mới, phức tạp nảy sinh trong quá trình thực hiện nghị quyết lãnh đạo của Tỉnh uỷ; năm à, kiểm tra, giám sát những lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực nhƣ quản lý và sử dụng đất đai, quản lý đầu tƣ và xây dựng cơ bản, quản lý thu, chi ngân sách, việc huy động và sử dụng vốn vay chính sách, về trách nhiệm cá nhân của

cán bộ chủ chốt và ngƣời đứng đầu đang hoạt động ở các lĩnh vực quan trọng và địa bàn trọng điểm. Tập trung kiểm tra, giám sát công tác cán bộ, đánh giá cán bộ; khắc phục triệt để khuynh hƣớng xử lý nội bộ trong kết luận kiểm tra và xử lý kỷ luật. Trong những nội dung cần chú trọng kiểm tra, giám sát nói trên, phải đặc biệt quan tâm kiểm tra, giám sát việc quán triệt nghị quyết, xây dựng chƣơng trình hành động và kế hoạch thực hiện nghị quyết phát triển nông nghiệp phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ đối với công tác kiểm tra, giám sát cần đƣợc tiến hành một cách thƣờng xuyên, định kỳ; khi cần thiết có thể kiểm tra, giám sát theo chuyên đề nhằm phát hiện và giải quyết những vấn đề mới, phức tạp nảy sinh trên lĩnh vực nông nghiệp.

- Chú trọng sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp là cơ sở để hình thành lý luận, phong cách lãnh đạo khoa học và nâng cao năng lực lãnh đạo của Tỉnh uỷ và các cấp uỷ địa phƣơng. Mục đích tổng kết sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ trong phát triển nông nghiệp là rút ra những kinh nghiệm có tính phổ biến trong lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ trên lĩnh vực này, hình thành lý luận lãnh đạo, chỉ đạo phát triển nông nghiệp ở giai đoạn sau, cũng nhƣ có thể vận dụng lãnh đạo các lĩnh vực khác. Hơn nữa, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, là nơi kiểm nghiệm tính đúng đắn của mọi lý thuyết. Trong đời sống chính trị cũng nhƣ vậy, tính đúng đắn của các chỉ thị, nghị quyết đƣợc Tỉnh uỷ ban hành và triển khai thực hiện đạt đến mức độ nào, sẽ do thực tiễn phát triển nông nghiệp ở địa phƣơng đánh giá, khẳng định. Sự phát triển nông nghiệp mạnh mẽ, đúng các chỉ tiêu đã định, đời sống xã hội ổn định, yên vui, niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nƣớc đƣợc củng cố, điều đó chứng tỏ nghị quyết lãnh đạo của Tỉnh uỷ là đúng đắn, vệc tổ chức thực hiện nghị quyết tốt. Trái lại, không thể nói lãnh đạo đúng đắn nếu đời sống xã hội rối ren, an sinh và an toàn xã hội thấp, nhân dân suy giảm lòng tin vào Đảng bộ và chính quyền địa phƣơng.

Để tổng kết thực tiễn lãnh đạo phát triển nông nghiệp có chất lƣợng, đạt đƣợc mục tiêu đề ra, ngoài việc nắm vững nguyên tắc, quan điểm chỉ đạo, Tỉnh uỷ và các cấp ủy Đảng địa phƣơng cần tổ chức công việc một cách khoa học. Trong quá trình tổng kết cần tranh thủ ý kiến của các sở, ban, ngành cấp tỉnh, các chuyên viên am hiểu sâu sắc lĩnh vực phát triển nông nghiệp, cán bộ giàu kinh nghiệm đã nghỉ hƣu, những cán bộ đƣơng chức có kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý công tác nông nghiệp; khi cần thiết có thể tham khảo kinh nghiệm của các địa phƣơng bạn thông qua tham quan, trao đổi, học tập nhằm làm phong phú thêm những nhận định đánh giá và rút bài học kinh nghiệm. Những kinh nghiệm rút ra sau mỗi kỳ tổng kết, cần đƣợc tổ chức nghiên cứu, trao đổi, thảo luận, bàn bạc thật kỹ. Trên cơ sở những kinh nghiệm thành công và kinh nghiệm chƣa thành công, tập thể cấp uỷ bàn giải pháp khắc phục, cũng nhƣ đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp tiếp tục thực hiện trong giai đoạn tới.

Một phần của tài liệu Tỉnh ủy phú thọ lãnh đạo phát triển nông nghiệp hiện nay (Trang 106 - 108)