Một số bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Tỉnh ủy phú thọ lãnh đạo phát triển nông nghiệp hiện nay (Trang 88 - 92)

- Công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết chƣa thƣờng xuyên, liên tục Trên thực tế, sự lãnh đạo của

2.3. Một số bài học kinh nghiệm

Thành tựu đổi mới trên lĩnh vực nông nghiệp đã góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời khẳng định vai trò lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của các cấp ủy Đảng, nhất là cấp tỉnh trong lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới. Từ thực tiễn Tỉnh ủy Phú Thọ lãnh đạo, chỉ đạo phát triển nông nghiệp của Phú Thọ, có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:

Một à, nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của các cấp ủy đảng, nhất là các đảng ủy xã đối với lãnh đạo phát triển nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp sạch, bền vững vẫn và sẽ là con đƣờng đi lên chủ yếu, lâu dài của các huyện, xã trong tỉnh. Từ đó, các cấp ủy đảng nắm chắc các quy định của Trung ƣơng thực hiện sáng tạo ở địa phƣơng. Thực hiện đồng bộ của các cấp, các ban, ngành, các tổ chức đoàn thể, đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền, vận động để mọi ngƣời dân hiểu và thực hiện. Chỉ khi ngƣời dân có chuyển biến về nhận thức, đổi mới tƣ duy, cách làm, chủ động, tích cực đầu tƣ và chăm lo phát triển các mô hình sản xuất thì kinh tế nói chung, nông nghiệp nói riêng mới có hiệu quả thiết thực.

Hai là, các cấp ủy phải xác định đúng những nhiệm vụ trọng tâm, mấu chốt để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nhằm tạo bƣớc đột phá. Muốn vậy, phải lãnh đạo rà soát, đánh giá đặc điểm, tình hình, tiềm năng, thế mạnh của từng huyện, từng khu vực để quy hoạch phát triển nông nghiệp một cách khoa học, bền vững. Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, những loại cây, con có thế mạnh,từng bƣớc sắp xếp và quy hoạch lại vùng sản xuất theo hƣớng tập trung, chuyên canh để dần tạo thƣơng hiệu nông sản hàng hóa. khuyến khích ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm.

Ba là, dành nguồn lực đầu tƣ thỏa đáng cho nông nghiệp, nông thôn, nhất là hệ thống giao thông nông thôn, kênh mƣơng hồ đập, lƣới điện. Chú ý triển khai các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, quảng bá giới thiệu sản phẩm nông nghiệp; quan tâm xây dựng thƣơng hiệu cho những sản phẩm đặc sản; thƣờng xuyên chỉ đạo đẩy mạnh tiếp cận những thị trƣờng có tiềm năng và đòi hỏi chất lƣợng cao; giới thiệu và đƣa sản phẩm vào các siêu thị lớn ở Thủ đô cũng nhƣ các thành phố lớn…

Bốn à, nhất quán quan điểm phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trƣởng với bảo vệ môi trƣờng, phát triển nông nghiệp phải đƣợc đặt trong tổng thể sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Quan tâm chỉ đạo giải quyết sớm các vấn đề nảy sinh ở nông thôn trƣớc hết là vấn đề về thu nhập, việc làm, về ô nhiễm môi trƣờng, an ninh nông thôn. Phát huy đầy đủ quyền làm chủ, sự chủ động, sáng tạo của nhân dân. Kịp thời động viên, khuyến khích và thúc đẩy, khơi dậy tinh thần tự lực tự cƣờng phấn đấu vƣơn lên để xây dựng và phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ; kịp thời xem xét, giải quyết triệt để đơn thƣ khiếu kiện nảy sinh, không để trở thành điểm nóng, phức tạp. Địa phƣơng ổn định là một trong

những điều kiện rất quan trọng để cấp ủy, chính quyền các cấp toàn tâm, toàn ý và dồn mọi nguồn lực để lãnh đạo thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội nói chung và mục tiêu đặt ra đối với lĩnh vực nông nghiệp nói riêng.

Năm à, phát huy có hiệu quả vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, nhất là Hội Nông dân trong việc quán triệt, tuyên truyền các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, của Tỉnh ủy và huyện ủy đến với đoàn viên, hội viên. Phát động sâu rộng các phong trào thi đua lao động sản xuất; đổi mới, cải tiến các mô hình sản xuất ở nông thôn, phát triển kinh tế trang trại, gia trại, đẩy mạnh nuôi trồng những cây, con có giá trị kinh tế cao, tích cực tuyên truyền thực hiện các cuộc vận động xây dựng nông thôn mới, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân.

Sáu là, thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát cấp ủy cấp dƣới trong việc thực hiện các nghị quyết về nông nghiệp, trong đó tập trung các vấn đề nhƣ: xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch, đề án, dự án phù hợp với thực tiễn cơ sở; tuân theo quy hoạch, kế hoạch, định hƣớng; bố trí và quản lý, sử dụng các nguồn lực đầu tƣ; công tác tuyên truyền và phát động các phong trào thi đua; xem xét những khó khăn, vƣớng mắc và những điểm bất hợp lý của các chủ trƣơng, chính sách đồng thời nắm bắt những đề xuất, kiến nghị của cơ sở. Xây dựng sự đoàn kết, đồng thuận và quyết tâm cao trong tập thể ban chấp hành và ban thƣờng vụ; phát huy vai trò nêu gƣơng của cán bộ lãnh đạo, quản lý, ngƣời đứng đầu. Chú trọng đổi mới phƣơng thức lãnh đạo đối với chính quyền; không ngừng nâng cao dân chủ, tinh thần trách nhiệm, tính sáng tạo của các cấp, các ngành từ huyện tới cơ sở và của mọi tầng lớp nhân dân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển nông nghiệp.

Tiểu kết chƣơng 2

Ở Chƣơng 2 của luận văn, học viên đã trình bày những kết quả nghiên cứu chủ yếu sau đây:

Một à, khái quát những đặc điểm tự nhiên, kinh tế và văn hoá, xã hội của Phú Thọ hiện nay; qua đó thấy rõ bối cảnh thực tế sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với phát triển nông nghiệp ở địa phƣơng.

Hai là, luận văn đánh giá thực trạng sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Phú Thọ đối với phát triển nông nghiệp trên cả hai phƣơng diện: những thành tựu đạt đƣợc và những hạn chế cần khắc phục. Chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế đó.

Ba là, từ thực tiễn Tỉnh uỷ Phú Thọ đối với lãnh đạo phát triển nông nghiệp, luận văn rút ra 6 kinh nghiệm có ý nghĩa phổ biến không chỉ cho tỉnh Phú Thọ, mà còn có thể vận dụng ở các địa phƣơng khác.

hƣơng 3

P ƢƠN ƢỚN V Ả P P Ủ ẾU TĂN ƢỜN SỰ LÃN O Ủ TỈN Ủ P Ú T Ọ

Một phần của tài liệu Tỉnh ủy phú thọ lãnh đạo phát triển nông nghiệp hiện nay (Trang 88 - 92)