1.3.1.1. Quá trình phát triển
Sau khi miền Bắc đƣợc giải phóng hoàn toàn, Đảng bộ Phú Thọ đã lãnh đạo nhân dân tiến hành khôi phục kinh tế, văn hóa - xã hội theo hƣớng xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, nhân dân phú Thọ đã vừa sản xuất, vừa chiến đấu, góp phần đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, cùng với nhân dân miền Bắc, Phú Thọ đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, đầu năm 1968, hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc đƣợc hợp nhất lấy tên là tỉnh Vĩnh Phú. Cùng với quá trình hợp nhất tỉnh, hai Đảng bộ cũng đƣợc tiến hành hợp nhất lấy tên là Đảng bộ Vĩnh Phú.
Sau khi đất nƣớc đƣợc hoàn toàn giải phóng, Đảng bộ và nhân dân hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc trƣớc đây với nỗ lực xây dựng tỉnh Vĩnh Phú đã cùng nhân dân cả nƣớc đạt đƣợc những thành tựu to lớn trong công cuộc khôi phục phát triển kinh tế. Với tinh thần chỉ đạo của Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ VI, Đảng bộ tỉnh đã lãnh đạo nhân dân bƣớc đầu thực hiện thành công công cuộc đổi mới trên địa bàn tỉnh.
Bƣớc vào thời kỳ đất nƣớc đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, ngày 1-1-1997, tỉnh Vĩnh Phú đƣợc tách làm hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc. Theo đó, sau hơn 29 năm sáp nhập, Đảng bộ Phú Thọ lại đƣợc tái lập.
Thực tế quá trình lãnh đạo đấu tranh cách mạng và xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội trong những thập kỷ qua của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ là sự vận dụng một cách sáng tạo đƣờng lối, chủ trƣơng, chiến lƣợc và sách lƣợc của Đảng vào thực tiễn địa phƣơng qua từng thời kỳ lịch sử. Quá trình hình thành và phát triển của Đảng bộ đã ghi nhận sự cống hiến và hy sinh của nhiều cán bộ đảng viên nhƣ: Bùi Đình Cƣ, Đinh Văn Mẫu, Nguyễn Hoài Xuân, Chu Minh Tua, Trần Minh Sung,… Đồng thời, qua quá trình đó đã khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, xứng đáng với lòng tin cậy của nhân dân các dân tộc trong tỉnh.
Bƣớc vào thế kỷ XXI, phát huy truyền thống yêu nƣớc và cách mạng của quê hƣơng, Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đã lãnh đạo nhân dân bƣớc đầu thu đƣợc nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế, từng bƣớc thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
1.3.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm của nh ủy Phú họ * Vị trí của nh u
- . Vị trí của Tỉnh uỷ trong hệ thống Đảng:
Hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng gồm: Trung ƣơng Đảng, Tỉnh uỷ (thành uỷ), huyện uỷ.
Tỉnh uỷ là cơ sở Đảng trực tiếp nhận sự lãnh đạo từ Trung ƣơng Đảng và lãnh đạo cụ thể trong phạm vi địa phƣơng. Huyện uỷ và đảng uỷ trực thuộc phải chịu trách nhiệm trƣớc Tỉnh uỷ về toàn bộ hoạt động của đảng bộ mình.
Trong quan hệ công tác giữa Thƣờng trực Tỉnh uỷ với Ban Bí thƣ, các ban của TW Đảng và Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Thƣờng trực Tỉnh uỷ kịp thời tổ chức quán triệt, vận dụng, cụ thể hoá và triển khai thực hiện có hiệu quả đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, Pháp luật của Nhà nƣớc trên phạm vi toàn tỉnh; thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo về tình hình địa phƣơng, xin ý kiến Ban Bí thƣ đối với những vấn đề vƣợt quá thẩm quyền và những vấn đề quan trọng mới nảy sinh ở địa phƣơng; báo cáo đầy đủ và kịp thời những vấn đề về tổ chức, cán bộ và công tác quản lý đội ngũ cán bộ tại địa phƣơng thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ quản lý khi có yêu cầu. Khi cần thiết, Thƣờng trực Tỉnh uỷ có thể đăng ký làm việc với Ban Bí thƣ hoặc Thƣờng trực Ban Bí thƣ về tình hình của tỉnh.
Nhƣ vậy, Tỉnh uỷ là cơ quan lãnh đạo của Đảng cao nhất ở địa phƣơng, là cầu nối trung gian trong thực hiện đƣờng lối chính trị giữa TW Đảng với các đảng bộ cơ sở trực thuộc.
- Vị trí của Tỉnh uỷ trong quan hệ với chính quyền địa phƣơng:
Tỉnh uỷ là tổ chức Đảng, lãnh đạo chính quyền địa phƣơng. Tỉnh uỷ lãnh đạo trực tiếp chính quyền cấp tỉnh; lãnh đạo các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh và các cơ quan nhà nƣớc khác qua chính quyền cấp tỉnh và các huyện uỷ, thành uỷ.
+ Tỉnh uỷ lãnh đạo HĐND và UBND thông qua các đồng chí uỷ viên Ban Thƣờng vụ, uỷ viên Ban Chấp hành, Ban Cán sự đảng và đảng viên công tác trong HĐND-UBND tỉnh.
+ Tỉnh uỷ lãnh đạo các ngành thuộc khối chính quyền thông qua Ban Cán sự đảng UBND tỉnh, không trực tiếp quyết định những vấn đề cụ thể thuộc chức năng quản lý của chính quyền.
+ Thƣờng trực Tỉnh uỷ thƣờng xuyên chỉ đạo, kiểm tra các huyện uỷ, đảng uỷ trực thuộc thông qua các ban Đảng,Văn phòng Tỉnh uỷ và các đồng
chí Thƣờng vụ Tỉnh uỷ, uỷ viên Ban Chấp hành đƣợc phân công phụ trách đơn vị để nắm tình hình của các đảng bộ trực thuộc.
+ Với ngành trong khối nội chính, Viện kiểm sát nhân dân và Toà án nhân dân Tỉnh hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, nhƣng đặt dƣới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ.
Nhƣ vậy, trong quan hệ với TW Đảng, Tỉnh uỷ là chủ thể chấp hành các văn bản của TW Đảng; trong quan hệ với chính quyền địa phƣơng, Tỉnh uỷ là chủ thể lãnh đạo, định hƣớng cho hoạt động của chính quyền thông qua các Nghị quyết, Chỉ thị…, những văn bản mà mình ban hành.
* hức năng của nh ủy:
Là cơ quan lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh giữa hai nhiệm kỳ đại hội, Tỉnh uỷ Phú Thọ thực hiện những chức năng sau: hứ nhất, lãnh đạo, chỉ đạo mọi hoạt động của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phƣơng theo quy định của Điều lệ Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. Chức năng lãnh đạo đó thể hiện ở việc: triển khai và cụ thể hóa đƣờng lối, nghị quyết, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nƣớc và nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh thành nghị quyết của Tỉnh uỷ, xác định nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng một cách đúng đắn, sáng tạo. Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức Đảng thuộc quyền; nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, đảng viên; thƣờng xuyên chăm lo củng cố và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, củng cố mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa đảng bộ với nhân dân. Điều 19, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (thông qua tại Đại hội đại biểu lần thứ XI) quy định: “Cấp uỷ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (gọi tắt là tỉnh uỷ, thành uỷ)… lãnh đạo thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu, nghị quyết, chỉ thị của cấp trên”[25,tr.50].
Trong quá trình thực hiện chức năng lãnh đạo của mình, Tỉnh uỷ không chỉ ban hành các chỉ thị, nghị quyết, quyết định lãnh đạo, mà còn tổ chức thực
hiện và kiểm tra, giám sát các tổ chức Đảng, đảng viên và các tổ chức thuộc hệ thống chính trị trong việc thực hiện nghị quyết. Thực ra việc Tỉnh uỷ ban hành chỉ thị, nghị quyết để lãnh đạo và tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, cũng nhƣ kiểm tra, giám sát thực hiện là một thể thống nhất của sự lãnh đạo, là hai khâu của một quy trình lãnh đạo thống nhất. Đảng ta đã khẳng định: lãnh đạo mà không kiểm tra coi nhƣ không lãnh đạo: “Kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng. Tổ chức đảng phải tiến hành công tác kiểm tra, giám sát. Tổ chức Đảng và đảng viên chịu sự kiểm tra, giám sát của Đảng”[25,tr.33]. Vì vậy, lãnh đạo và kiểm tra, giám sát việc thực hiện sự lãnh đạo là hai mặt thống nhất trong hoạt động của mỗi cấp ủy đảng. Nội dung kiểm tra, giám sát của cấp ủy đảng chủ yếu là việc thực hiện các nghị quyết, chủ trƣơng, đƣờng lối, Điều lệ Đảng, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng. Thông qua kiểm tra, giám sát cấp ủy Đảng nâng cao năng lực lãnh đạo của mình.
hứ hai, Tỉnh uỷ chăm lo xây dựng nội bộ Đảng bộ vững mạnh về chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức; xây dựng các tổ chức cơ sở Đảng trong sạch, vững mạnh về mọi mặt, không ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Tỉnh uỷ tích cực tham gia xây dựng và cụ thể hóa đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng; chuẩn bị nội dung và kế hoạch tiến hành Đại hội Đảng bộ các cấp, từ cấp cơ sở cho đến cấp tỉnh theo quy định của Điều lệ Đảng và sự chỉ đạo của Trung ƣơng. Xây dựng và thực hiện quy chế làm việc của cấp ủy, bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng đối với toàn bộ hệ thống chính trị trên địa bàn tỉnh; bảo đảm sự đoàn kết thống nhất trong cấp ủy Đảng, trƣớc hết là trong Ban Thƣờng vụ và Thƣờng trực cấp ủy.
* Nhiệm vụ của nh ủy:
Căn cứ Điều lệ Đảng và quy chế làm việc của Tỉnh uỷ, Tỉnh ủy Phú Thọ có những nhiệm vụ chung sau đây: Một à, quán triệt đầy đủ và cụ thế
hóa các Chỉ thị, Nghị quyết của Trung ƣơng và Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh để xác định nhiệm vụ cụ thể của Đảng bộ tỉnh trong từng thời gian nhất định. Lãnh đạo và chịu trách nhiệm trƣớc Đảng bộ tỉnh và Trung ƣơng trong việc lãnh đạo tổ chức thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Trung ƣơng trên địa bàn tỉnh đạt kết quả cao nhất. Lãnh đạo xây dựng Đảng bộ tỉnh trong sạch, vững mạnh về chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức. Hai là, lãnh đạo xây dựng chính quyền và các tổ chức khác trong hệ thống chính trị vững mạnh, thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ đƣợc quy định; chuẩn bị kế hoạch tiến hành Đại hội Đảng bộ theo quy định của Điều lệ Đảng và sự chỉ đạo của cấp trên. Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và khen thƣởng, kỷ luật theo quy định của Điều lệ Đảng. Ba là, lãnh đạo các mặt công tác của Đảng bộ tỉnh giữa hai nhiệm kỳ đại hội, trong đó lãnh đạo phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội của địa phƣơng là một trong những nhiệm vụ trung tâm của Tỉnh uỷ. Bốn à, thƣờng xuyên chăm lo xây dựng Đảng bộ tỉnh vững mạnh về chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức; xây dựng tổ chức cơ sở Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Năm à, lãnh đạo thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị mà Đại hội Đảng bộ tỉnh đề ra và nhiệm vụ của cấp trên giao.
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, Tỉnh ủy có các phận giúp việc tham mƣu cho các hoạt động của Tỉnh ủy bao gồm:
+ Văn phòng Tỉnh uỷ: Là cơ quan tổng hợp, giúp cấp uỷ tổ chức và điều hành công việc hàng ngày, là đơn vị quản lý tài chính của Đảng và là đầu mối liên hệ giữa Tỉnh uỷ với các huyện uỷ, thành uỷ, ban cán sự Đảng, Đảng đoàn và lãnh đạo các Sở, ban, ngành, đoàn thể của Tỉnh. Văn phòng tham mƣu cho Ban Thƣờng vụ và Thƣờng trực Tỉnh uỷ ra các Nghị quyết, Chỉ thị…
+ Ban Tổ chức: Tham mƣu cho Ban Thƣờng vụ, Thƣờng trực Tinh uỷ về công tác tổ chức bộ máy, cán bộ đảng đoàn thể của Tỉnh, quản lý đảng viên, chế độ, chính sách cán bộ.
+ Uỷ ban Kiểm tra: là cơ quan kiểm tra chuyên trách của Tỉnh uỷ, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc quy định trong Điều lệ Đảng; tham mƣu giúp Tỉnh uỷ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng. Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ tham mƣu cho cấp uỷ ra Nghị quyết về công tác kiểm tra đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng và kiểm tra kỷ luật Đảng.
+ Ban Tuyên giáo: Tham mƣu cho cấp uỷ ra Nghị quyết, lãnh đạo về công tác tƣ tƣởng.
+ Ban Dân vận: Tham mƣu cho cấp uỷ về công tác dân vận để ra Nghị quyết, thẩm định các kế hoạch của các đoàn thể và Mặt trận, tổ chức, tham mƣu quản lý các hoạt động tôn giáo.
+ Ban Nội chính: Là cơ quan tham mƣu của Tỉnh ủy mà trực tiếp, thƣờng xuyên là Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy, Thƣờng trực Tỉnh ủy về công tác nội chính và phòng, chống tham nhũng.
Ngoải ra, Tỉnh ủy còn bao gồm một số cơ quan và đảng ủy trực thuộc (Báo Phú Thọ; Trƣờng Chính trị Tỉnh; Đảng ủy khối Doanh nghiệp tỉnh; Đảng uỷ khối các cơ quan tỉnh; Ban Bảo vệ sức khoẻ cán bộ Tỉnh), đặt dƣới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ.
* Đặc điểm của nh ủy Phú họ: Một à, đặc điểm về tổ chức và nhân sự
Căn cứ theo quy định của Điều lệ Đảng, các văn bản hƣớng dẫn của các Ban đảng Trung ƣơng, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (gọi tắt là Tỉnh ủy), là cơ quan lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh giữa hai nhiệm kỳ đại hội, do Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh bầu ra với số lƣợng Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh tƣơng ứng với số lƣợng đảng viên của Đảng bộ, về dân số và vị trí tầm quan trọng của tỉnh. Nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh khoá XVIII (2016 - 2020 đã bầu 55 đồng chí vào BCH Đảng bộ tỉnh khóa mới. Các đồng chí tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh là những đồng chí có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên
định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; tuyệt đối trung thành Chủ nghĩa Mác - Lê nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; có trí tuệ và tƣ duy đổi mới, sáng tạo, có ý chí chiến đấu cao, nói đi đôi với làm; có uy tín, năng lực lãnh đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ trong giai đoạn phát triển mới. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đảm bảo về chất lƣợng, số lƣợng và cơ cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo toàn diện các lĩnh vực, địa bàn; đảm bảo đƣợc tính liên tục, kế thừa và phát triển để tổ chức thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII đã đề ra.
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ khóa XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đã tổ chức Hội nghị lần thứ nhất bầu Bí thƣ, các Phó Bí thƣ; Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy gồm 15 đồng chí; bầu Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy gồm 11 đồng chí.
Chất lƣợng của Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh Phú Thọ khóa XVIII:
Trình độ chuyên môn: Tiến sỹ (01 đồng chí chiếm 1,81 %), Thạc sỹ (32 đồng chí chiếm 58,18%), Đại học (22 đồng chí chiếm 40%).
Chất lƣợng của Ủy viên Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ:
Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ (8 đồng chí chiếm 53,33%), Đại học (7 đồng chí chiếm 46,66%).
Trình độ lý luận chính trị: 100% các đồng chí Ủy viên Thƣờng vụ và Ủy viên BCH có trình độ cử nhân hoặc cao cấp lý luận chính trị.
Hai là, đặc điểm về nhiệm vụ
Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của tỉnh uỷ nói chung, gắn với thực tiễn nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng, có thể thấy, nhiệm vụ của Tỉnh uỷ Phú Thọ hiện nay đƣợc thể hiện trên những điểm sau đây:
hứ nhất, lãnh đạo chính quyền và nhân dân địa phƣơng quán triệt và thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, các Nghị quyết của Trung ƣơng và nghị quyết của đại hội đại biểu đảng
bộ tỉnh nhiệm kỳ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, quốc phòng, an ninh, trật tự, bảo đảm cho Phú Thọ trở thành tỉnh tiêu biểu về phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội, quốc phòng - an