Lãnh đạo tổ chức thực hiện có hiệu quả Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến

Một phần của tài liệu Tỉnh ủy phú thọ lãnh đạo phát triển nông nghiệp hiện nay (Trang 109 - 117)

- Công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết chƣa thƣờng xuyên, liên tục Trên thực tế, sự lãnh đạo của

P ƢƠN ƢỚN Ủ ẾU TĂN ƢỜN SỰ LÃN O Ủ TỈN Ủ Ú T Ọ

3.3.6. Lãnh đạo tổ chức thực hiện có hiệu quả Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến

nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Thực hiện chỉ đạo của Tỉnh ủy, ngành nông nghiệp của tỉnh đã hoàn thiện việc xây dựng Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Phú

Thọ đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 xác định rõ quan điểm, mục tiêu, giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh; đồng thời tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trong Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nƣớc cũng nhƣ của vùng trung du miền núi phía Bắc; góp phần cụ thể hóa Nghị quyết về nông nghiệp, nông dân và nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII và Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII.

Trong những năm tới, Tỉnh ủy cần tập trung lãnh đạo toàn Đảng bộ triển khai thực hiện Quy hoạch gắn với thực hiện có kết quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững nhằm đạt mục tiêu “Xây dựng nền nông nghiệp phát triển theo hƣớng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên; ứng dụng công nghệ cao để tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh; nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, nguồn nƣớc, lao động và nguồn lực đầu tƣ; tăng nhanh thu nhập và mức sống của lao động nông thôn, gắn với thực hiện giảm nghèo bền vững”. Quy hoạch cũng đề ra các mục tiêu cụ thể: Tốc độ tăng trƣởng giá trị tăng thêm nông, lâm, thủy sản bình quân giai đoạn 2015-2020 là 3,5-4,0%. Cơ cấu ngành nông nghiệp 84,3%, lâm nghiệp 8,8%, thủy sản 6,9%. Giá trị sản phẩm bình quân trên 1ha đất canh tác cây hằng năm và thủy sản đạt trên 105 triệu đồng; thu nhập bình quân khu vực nông thôn đạt 35 triệu đồng/ngƣời/năm. Trong đó, xây dựng và hình thành các vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh, ứng dụng công nghệ biến đổi gen để nâng cao năng suất, chất lƣợng hàng nông sản, hiệu quả sản xuất trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Xây dựng và nhân rộng các mô hình khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao có hiệu quả. Tổng diện tích gieo trồng cây hằng năm đạt 120 nghìn ha, cây lâu năm 37,3 nghìn ha;

tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt trên 465 nghìn tấn, đảm bảo diện tích đất chuyên trồng lúa 28,5 nghìn ha. Tổng đàn lợn đạt 860 nghìn con, đàn gia cầm 13,2 triệu con, đàn bò 110 nghìn con, tổng sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng đạt 166 nghìn tấn. Ổn định diện tích chuyên nuôi cá là 5,3 nghìn ha; tổng sản lƣợng cá giống 4 tỷ con; cá thịt 43 nghìn tấn. Đặc biệt, nuôi thâm canh 1.970 lồng cá lồng trên sông Đà, sông Lô và 13 hồ chứa có dung tích từ 1 triệu m3 trở lên với sản lƣợng trên 10 nghìn tấn, tỷ lệ cá đặc sản đạt trên 45%… Hình thành các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu nông nghiệp công nghệ cao tại thị xã Phú Thọ. Đến năm 2030, tốc độ tăng trƣởng giá trị tăng thêm nông lâm thủy sản bình quân giai đoạn 2021- 2030 tăng 3,5%/năm. Cơ cấu ngành nông lâm thủy sản: Nông nghiệp 80,8%, lâm nghiệp 11,1%, thủy sản 8,1%.

Để đạt đƣợc mục tiêu trên, Tỉnh ủy cần tập trung chỉ đạo các cấp chính quyền và các cơ quan quản lý nông nghiệp trong tỉnh tổ chức triển khai đồng bộ các giải pháp sau:

+ Xác định rõ sản phẩm cây con chủ lực có tiềm năng và lợi thế cạnh tranh cho từng địa phƣơng (cây chè, cây ăn quả, chăn nuôi bò lợn, thủy sản), quan tâm điều chỉnh quy hoạch xây dựng nông thôn mới của các xã cho phù hợp; đặc biệt sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Trên cơ sở quy hoạch, định hƣớng, cần đẩy mạnh công tác dồn đổi, tập trung đất đai tạo vùng sản xuất quy mô lớn; tạo điều kiện thuận lợi thu hút doanh nghiệp vào đầu tƣ nông nghiệp, phát triển kinh tế trang trại, gia trại, nâng cao quy mô kinh tế hộ, phát triển hợp tác xã kiểu mới có hiệu quả.

+ Tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, phát triển giao thông nội đồng, thủy lợi vùng đồi, nhằm cơ bản thích ứng trong điều kiện biến đổi khí hậu và sản xuất theo hƣớng công nghệ cao và thực hiện mục tiêu xây dựng nông thôn mới, công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Tích cực

tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ, bộ, ngành Trung ƣơng; tăng cƣờng hợp tác phát triển kinh tế đối ngoại, thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài; sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc và các chƣơng trình mục tiêu, vốn huy động đóng góp của nhân dân, doanh nghiệp để đầu tƣ hạ tầng, các công trình nông nghiệp thiết yếu.

+ Tập trung đổi mới tổ chức sản xuất theo hƣớng sản xuất hàng hóa, quy mô lớn, theo chuỗi liên kết với các hình thức phù hợp; tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp vào đầu tƣ nông nghiệp nhất là mặt bằng đất đai, chú trọng ƣu tiên các doanh nghiệp có tiềm lực, có công nghệ cao trong sản xuất, chế biến sâu và thực hiện liên kết với các trang trại, hợp tác xã, các gia trại, hộ nông dân để đảm bảo phát triển bền vững. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị xã hội, nhất là Hội Nông dân và các hiệp hội ngành hàng trong nông nghiệp, nông thôn.

+ Đẩy mạnh các ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ cao vào sản xuất; tập trung thử nghiệm, ứng dụng, tiếp thu và chuyển giao có chọn lọc các thành tựu công nghệ cao, công nghệ tiên tiến của các nƣớc phát triển với các hình thức phù hợp, quan tâm và thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào khu công nghiệp công nghệ cao của tỉnh và các vùng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao. Đổi mới mạnh mẽ và phát huy hiệu quả công tác khuyến nông ở tất cả các cấp, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Đẩy mạnh ứng dụng giống mới, công nghệ sinh học, quy trình sản xuất mới, cơ giới hóa trong sản xuất, sơ chế, bảo quản, chế biến.

+ Rà soát, điều chỉnh, bổ sung kịp thời chính sách phù hợp nhằm thực hiện có hiệu quả các cơ chế chính sách của Nhà nƣớc và phát huy mọi tiềm năng lợi thế, khuyến khích phát triển sản xuất phù hợp với điều kiện của địa phƣơng.

+ Tăng cƣờng công tác quản lý kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng sản phẩm nông sản; khuyến khích nhân rộng mô hình kiểm soát, quản lý chất

lƣợng nông sản theo chuỗi, áp dụng triệt để các tiêu chuẩn VietGAP, ISO, HACCP… Củng cố và phát triển các tổ chức dịch vụ nông nghiệp phục vụ cho sản xuất đi kèm với cơ chế kiểm tra nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung ứng giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản; cung ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, làm đất, thu hoạch, tiêu thụ và chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp, thủy sản.

+ Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp và ngƣời sản xuất nghiên cứu cập nhật thông tin, dự báo, để điều chỉnh phƣơng án sản xuất gắn với thị trƣờng.

+ Nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc, củng cố tổ chức bộ máy, tổ chức tốt dịch vụ đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp trong tình hình mới… Đẩy mạnh, đổi mới công tác thông tin tuyên truyền nhằm tạo sự đồng thuận của cả hệ thống chính trị, các doanh nghiệp, tổ chức và ngƣời dân, vận động để mọi ngƣời thay đổi nhận thức, tƣ duy sản xuất nhỏ lẻ sang phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có kết nối thị trƣờng, sản xuất theo hƣớng xã hội hóa đầu tƣ, quy mô và chất lƣợng hàng hóa chủ lực…

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng 3, luận văn trình bày một số nhân tố tác động thuận lợi và không thuận lợi tới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, cũng nhƣ mục tiêu, phƣơng hƣớng lãnh đạo phát triển nông nghiệp của Tỉnh ủy Phú Thọ đến năm 2020. Trên cơ sở đó, luận văn đã đƣa ra 6 giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng sự lãnh đạo của các tỉnh uỷ đối với phát triển nông nghiệp.

Những giải pháp đó bao gồm: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức Đảng, trƣớc hết là của Tỉnh uỷ và các Tỉnh uỷ viên về vai trò lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với phát triển nông nghiệp; Tiếp tục đổi mới nội dung, phƣong thức lãnh đạo của Tỉnh ủy trong phát triển nông nghiệp; Nâng cao chất lƣợng các tổ chức cơ sở Đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên hoạt động trong các cơ quan chuyên trách về nông nghiệp; Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết và sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp; Tỉnh uỷ lãnh đạo nâng cao hiệu lực quản lý của chính quyền tỉnh và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế trong phát triển nông nghiệp; Lãnh đạo tổ chức thực hiện có hiệu quả Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.

Sáu giải pháp nêu trên là một thể thống nhất, có sự hỗ trợ và tác động lẫn nhau. Thực hiện đồng bộ các giải pháp đó sẽ tăng cƣờng đƣợc sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Phú Thọ đối với phát triển nông nghiệp những năm tới đây.

KẾT LUẬN

Phú Thọ có vị trí là trung tâm vùng trung du miền núi phía Bắc; điều kiện tự nhiên phù hợp với đặc điểm sinh trƣởng của nhiều loại cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới; nguồn tài nguyên đất đai phong phú… là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp sản phẩm hàng hóa đa dạng. Bên cạnh đó, tỉnh cũng đã chủ động xây dựng, thực hiện các quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản; chiến lƣợc phát triển nông nghiệp trọng điểm, chƣơng trình nông thôn mới… Đến nay, kinh tế nông nghiệp của tỉnh đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng. Phát triển nông nghiệp, nông thôn cho tƣơng xứng với tiềm năng, tầm vóc của một vùng đất có bề dày lịch sử văn hoá qua hàng ngàn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc là vinh dự và trách nhiệm của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc Phù Thọ. Nghiên cứu về sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Phú Thọ đối với phát triển nông nghiệp hiện nay, luận văn đạt đƣợc những kết quả chủ yếu sau đây:

1. Làm rõ những khái niệm công cụ quan trọng liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn nhƣ: nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, lãnh đạo. Đồng thời, khái quát những chủ trƣơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển nông nghiệp, đặc biệt từ khi đổi mới đến nay. Qua đó làm rõ hơn vai trò, vị trí của nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong chiến lƣợc phát triển đất nƣớc mà Đảng ta đề ra qua các kỳ Đại hội. Trên cơ sở các khái niệm công cụ, luận văn tập trung đi sâu làm rõ khái niệm Tỉnh ủy Phú Thọ lãnh đạo phát triển nông nghiệp; chỉ ra nội dung và phƣơng thức mà Tỉnh ủy Phú Thọ sử dụng để thực hiện sự lãnh đạo này.

2. Khái quát những đặc điểm tự nhiên, kinh tế và văn hoá, xã hội của Phú Thọ hiện nay; qua đó thấy rõ bối cảnh sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với phát triển nông nghiệp ở địa phƣơng. Đánh giá thực trạng sự lãnh đạo của Tỉnh ủy

Phú Thọ đối với phát triển nông nghiệp trên cả hai phƣơng diện: những thành tựu đạt đƣợc và những hạn chế cần khắc phục. Chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế đó. Rút ra 6 kinh nghiệm có ý nghĩa phổ biến không chỉ cho tỉnh Phú Thọ, mà còn có thể vận dụng ở các địa phƣơng khác.

3. Trình bày một số nhân tố tác động thuận lợi và không thuận lợi tới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, cũng nhƣ mục tiêu, phƣơng hƣớng lãnh đạo phát triển nông nghiệp của Tỉnh ủy Phú Thọ đến năm 2020. Trên cơ sở đó, đƣa ra 6 giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng sự lãnh đạo của các tỉnh uỷ đối với phát triển nông nghiệp. Những giải pháp này là một thể thống nhất, có sự hỗ trợ và tác động lẫn nhau. Thực hiện đồng bộ các giải pháp đó sẽ tăng cƣờng đƣợc sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Phú Thọ đối với phát triển nông nghiệp những năm tới đây.

Có thể nói, Phú Thọ hiện vẫn là một tỉnh nghèo, xuất phát điểm của sự phát triển thấp, điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt, thiên tai lũ quét xảy ra thƣờng xuyên là sự cản trở lớn đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nhƣng với sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng hƣớng có hiệu quả của Tỉnh uỷ, sự nỗ lực phấn đấu vƣơn lên của nhân dân, tin chắc rằng trong tƣơng lai nông nghiệp, nông thôn và nông dân Phú Thọ sẽ có bƣớc phát triển vƣợt bậc, góp phần xứng đáng vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh, tƣơng xứng với tiềm năng và vị trí của nó.

Một phần của tài liệu Tỉnh ủy phú thọ lãnh đạo phát triển nông nghiệp hiện nay (Trang 109 - 117)