- Công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết chƣa thƣờng xuyên, liên tục Trên thực tế, sự lãnh đạo của
P ƢƠN ƢỚN Ủ ẾU TĂN ƢỜN SỰ LÃN O Ủ TỈN Ủ Ú T Ọ
3.1. Những thuận lợi, khó khăn và thách thức đặt ra cho Tỉnh ủy Phú Thọ trong lãnh đạo phát triển nông nghiệp
Phú Thọ trong lãnh đạo phát triển nông nghiệp
3.1.1. Thuận lợi
- Phú Thọ là vùng đất Tổ, đất phát tích của dân tộc Việt Nam, vùng đất lƣu giữ nhiều di tích lịch sử, cách mạng, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đặc sắc. Phú Thọ là một tỉnh có truyền thống phát triển nông nghiệp. Từ bao đời nay, nhân dân Phú Thọ luôn giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu "Giàu sáng tạo trong lao động, sản xuất; giàu khí phách trong đấu tranh cách mạng; giàu nhân ái, thủy chung trong cuộc sống". Những năm gần đây, nhờ khai thác tốt những tiềm năng, lợi thế, kinh tế của Phú Thọ đã có bƣớc khởi sắc đáng kể; đặc biệt, sau 10 năm tái lập tỉnh, Phú Thọ đã khẳng định đƣợc vai trò, vị thế của mình trong vùng kinh tế trung du, miền núi Bắc Bộ.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của các tỉnh phía Bắc và là cửa ngõ phía bắc của Thủ đô Hà Nội, Phú Thọ có lợi thế về lƣu thông sản phẩm với các thị trƣờng lớn để phát triển nông nghiệp. Thiên nhiên đã ban tặng cho Phú Thọ một quỹ đất dồi dào để phát triển nông lâm nghiệp, phát triển các khu công nghiệp, các khu đô thị lớn. Đất đồi rừng chiếm tỷ lệ đáng kể nhất trong tổng quỹ đất của Phú Thọ với đặc điểm thổ nhƣỡng phù hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày nhƣ: chè, cây ăn quả, cây nguyên liệu giấy. Tài nguyên rừng của Phú Thọ rất dồi dào với trữ lƣợng khoảng 3,5 triệu m3gỗ. Địa thế của một tỉnh nhiều sông, hồ, ao, đầm cũng cho Phú Thọ một khoảng diện tích lớn để phát triển, nuôi trồng thủy sản theo hƣớng thâm canh và sản xuất hàng hóa.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã xác định phƣơng hƣớng, nhiệm vụ của phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn là xây dựng nền nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu, gắn với xây dựng nông thôn mới. Quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XII và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XVIII của tỉnh có vai trò quan trọng trong việc triển khai thực hiện mục tiêu lớn của tỉnh trong cả nhiệm kỳ là phấn đấu đƣa Phú Thọ trở thành một trong những tỉnh phát triển hàng đầu của vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ vào năm 2020. Thực tế những định hƣớng và những mục tiêu ấy đã và đang đƣợc cấp ủy các cấp triển khai với những giải pháp đồng bộ thông qua việc tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng, nâng cao năng suất, chất lƣợng, sức cạnh tranh theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tỉnh luôn chủ động xây dựng, thực hiện các quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản; chiến lƣợc phát triển nông nghiệp trọng điểm, chƣơng trình nông thôn mới…
- Với truyền thống đoàn kết, tinh thần quyết tâm cao, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh luôn nỗ lực phấn đấu, vƣợt qua khó khăn, thách thức và đạt đƣợc những kết quả quan trọng trong thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Sự phối hợp có hiệu quả trong tổ chức thực hiện giữa các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, cộng đồng doanh nghiệp đã huy động đƣợc cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, tạo đƣợc sự đồng thuận cao của toàn xã hội đối với chủ trƣơng xây dựng phát triển nông nghiệp.
Bên cạnh đó Phú Thọ luôn nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, sự phối hợp, hỗ trợ hiệu quả của các bộ, ngành và các tỉnh bạn trong phát triển kinh tế - xã hội. Các Sở, Ban, Ngành, Mặt trận, đoàn thể các cấp trong tỉnh đã tranh thủ đƣợc vốn từ các Chƣơng trình, dự án lồng ghép
đầu tƣ vào khu vực nông thôn phát huy đƣợc hiệu quả phát triển nông nghiệp. Bƣớc đầu đã có những mô hình, cách làm phù hợp trong triển khai thực hiện Chƣơng trình xây dựng phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.