Các giải pháp nhằm đảm bảo khả năng phát triển bền vững của các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 100 - 101)

III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐIỀU HOÀ CÂN BẰNG GIỮA PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

1. Giải pháp và kiến nghị về phía NhàNước

1.2 Các giải pháp nhằm đảm bảo khả năng phát triển bền vững của các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam

ngành hàng xut khu ca Vit Nam

Chiến lược phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu trong những năm qua của Việt Nam đã đạt được những kết quả tết đẹp nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề môi trường hết sức phức tạp. Đó là việc đảm bảo mở rộng thương mại và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, sinh thái. Như đã đề cập, hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chủ yếu là sản phẩm thô, sơ chế, tỷ lệ hàng có nguồn gốc thiên nhiên tương đối cao như khoáng sản, hàng nông sản, hải sản, lâm sản... Nếu phát triển sản xuất theo hướng tăng cường khai thác các sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học nêu trên mà không chú trọng công tác bảo tồn phát triển chúng thì trong tương lai không nhữngnguồn tài nguyên bị cạn kiệt mà nguy cơ

môi trường cũng rất lớn. Bên cạnh đó chính sách đầu tư tràn lan có nguy cơ làm mất đi tính đa dạng sinh học ở một số vùng công nghiệp hóa mới. Cho nên theo em mọi cố gắng của chính sách mở rộng thương mại phải nhằm vào việc bảo vệ

sự đa dạng sinh học trong vùng. Nhng gii pháp được áp dng để đảm bo phát trin thương mi bn vng đây là:

trường

gia, các ngành, các địa phương, đưa vàn dề môi trường vào trong các dự án phát triển kinh tế, xã hội.

2. Ưu tiên và tăng cường đầu tư cho cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông và công nghiệp.

3 . Khai thác các điều khoản của Hiệp định TRIMS của WTO để sử dụng linh hoạt trong việc khuyến khích hỗ trợ các dự án đầu tư vào môi trường.

4. Hỗ trợ nông dân cải thiện cơ chế sản xuất nông nghiệp, giảm sự xuống cấp của đất đai và chuyển dần sang các phương thức sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trường. Để các biện pháp hỗ trợ này phù hợp với các quy định của WTO, không phải là đối tượng cần cắt giảm loại bỏ khi ta tham gia tổ chức này, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Thương mại và Bộ Nông Nghiệp & PT nông thôn trong quá trình hoạch định các biện pháp cụ thể.

5 . Nâng cao giá thành các sản phẩm có chứa các chi phí môi trường để hạn chế sự sử dụng lãng phí các nguồn lực môi trường.

6. Đưa vào áp dụng "thuế môi trường" và "phí môi trường" để nâng cao tinh thần trách nhiệm của người sản xuất và cộng đồng dân cư trong việc bảo vệ môi trường, khuyến khích các sáng kiến về cải thiện môi trường, đồng thời tạo nguồn kinh phí cho việc bù đắp và khắc phục những thiệt hại môi trường.

7. Khuyến khích các ngành gây ô nhiễm thành lập quỹ bảo vệ môi trường, góp phần giảm tác động môi trường của quá trình hội nhập và phát triển kinh tế,

đồng thời hỗ trợ những dự án đầu tư xử lý ô nhiễm và bảo đảm những yêu cầu quốc tế về bảo vệ môi trường.

8. Quy hoạch các vùng kinh tế nhằm hạn chế đến mức tối đa việc khai thác bừa bãi các sản phẩm đa dạng sinh học và có sự phối hợp giữa các cơ quan lập kế hoạch và nhân dân vùng có tài nguyên trong việc lập quy hoạch.

9. Cần có chính sách hỗ trợ và kiểm soát đặc biệt đối với một số ngành mà việc phát triển có tác động trực tiếp đến môi trường như nông nghiệp, khai thác và xuất khẩu thuỷ hải sản, lâm sản, khoáng sản...

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường ở Việt Nam (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)