III. Khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn
1. Các chỉ tiêu so sánh
1.1. Tổng d nợ tín dụng trung và dài hạn
Dựa vào chỉ tiêu tổng d nợ tín dụng của ngân hàng thơng mại, ta có thể nắm đợc một phần tình hình sử dụng vốn huy động của ngân hàng và khả năng thu hút khách hàng nhằm khẳng định vị thế của ngân hàng trên thị trờng nh thế nào.
Tổng d nợ tín dụng của ngân hàng Ngoại thơng vẫn tăng hàng năm. Năm 2000, tổng d nợ đạt 15.634 tỷ VND, tăng 30,6% so với năm 1999 trong khi tốc độ tăng trởng của toàn ngành là 25%. Năm 2001, tổng d nợ đạt 16.626 tỷ VND, riêng năm 2002, năm “bứt phá tín dụng”, tổng d nợ đạt 27.404 tỉ VND, tăng 64.8% so với cuối năm 2001. Nếu tách riêng nợ tồn đọng khó đòi, tổng d nợ cho vay hiện hành đạt 26.610 tỉ VND, tăng 81.4% so với 2001. Đây là mức tăng trởng lớn nhất kể từ năm 1992 trở lại đây, vợt xa tốc độ tăng trung bình toàn ngành ngân hàng (30.52%) và tốc độ tăng trởng chung của 4 NHTMQD (34.82%). Năm 2002, nhóm khách hàng có vốn đầu t nớc ngoài có xu hớng vay ngoại tệ và tăng vay trung dài hạn (năm 2002 cho vay các doanh nghiệp này đạt 2,7 nghìn tỉ, tăng 125% so với năm 2001).
Mặc dù vậy, so với khối ngân hàng thơng mại thì kết quả này không phải là cao, chỉ bằng 40% so với Ngân hàng Công thơng (khoảng 53.000 tỉ VND), bằng 46% Ngân hàng Đầu t và Phát triển (khoảng 47.200 tỷ VND) và 33% so với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, khoảng 66.224 tỷ VND (theo số liệu báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2002– Vietcombank).
Bảng 1: Tỉ trọng của d nợ trong tổng tài sản qua các năm - Đơn vị: %
1998 1999 2000 2001 2002
33.3 20.1 21.9 21.5 35.95
Theo báo cáo thờng niên các năm 98-02 của NHNT
Tỉ trọng của d nợ giảm mạnh trong vòng 3 năm khoảng trên 10%, chứng tỏ thị phần tín dụng của ngân hàng cha tơng xứng với qui mô của tài sản và ngân hàng đã không sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn huy động đợc, điều này sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong hoạt động tín dụng nói riêng. Khả năng cạnh tranh của ngân hàng vì thế mà không thể đợc đánh giá cao nếu nhìn vào kết quả trên. Tuy nhiên, sang năm 2002 thị phần của Ngân hàng đã tăng đáng kể bằng bớc “bứt phá tín dụng”, vợt mức
năm 1998. Nh vậy, hoạt động cho vay của ngân hàng trong thời gian qua đã gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng d nợ tín dụng hàng năm và phản ánh phần nào kết quả cho vay dài hạn của ngân hàng.
D nợ trung dài hạn của ngân hàng Ngoại thơng chủ yếu là thuộc về thành phần kinh tế nhà nớc. Khi phụ thuộc vào chỉ một số khách hàng lớn, tuy số khách hàng này khó có khả năng thất bại do có nguồn vốn rất lớn của nhà nớc cấp nhng trong không khí cạnh tranh nh hiện nay thì các khách hàng này cũng bị chia sẻ không ít sang các ngân hàng khác, ngân hàng phải mở rộng thêm nguồn khách hàng mới nhằm bổ sung và bù đắp những khoản đã giảm kia. Thực trạng này mở ra một hớng phát triển mới cho ngân hàng, giúp cho ngân hàng linh hoạt hơn trớc sự tấn công của các đối thủ khác. Tuy nhiên, thị trờng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong cơ cấu tín dụng của ngân hàng, trong khi các ngân hàng khác trong khối không ngừng tiếp cận với các khách hàng có thành phần khác nhau nhằm tạo sự đa dạng. Vì vậy, ngân hàng ngoại th- ơng phải có sự quan tâm nhiều hơn nữa đến các thành phần kinh tế khác ngoài quốc doanh.
D nợ ngoại tệ trung và dài hạn một lần nữa cho thấy sức mạnh của ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động kinh doanh quốc tế. Số liệu cho vay trung hạn bằng ngoại tệ là 405.3 tỉ quy đồng trong năm 2001 và 905.3 tỉ quy đồng năm 2002. Cho vay dài hạn ngoại tệ đạt 1,548.6 tỉ quy đồng năm 2001 và 6,220.5 tỉ quy đồng năm 2002 (tăng 75.1% so với 2001), đạt mức cao so với khối ngân hàng thơng mại nói riêng và toàn ngành ngân hàng nói chung. Tuy nhiên khoản cho vay này trong năm qua cũng chịu nhiều tác động do yếu tố tỷ giá nên cũng không phát huy đợc hết thế mạnh của mình.
Chỉ khoảng vài năm trớc, thị trờng tín dụng tập trung chủ yếu vào các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Nhng khoảng 4 năm trở lại đây, tình hình này đã thay đổi. Sự có mặt và phơng pháp hoạt động có hiệu quả của các ngân hàng n- ớc ngoài đã đem lại cho họ phần lớn thị phần mà trớc kia thuộc về các ngân hàng quốc doanh. Ngân hàng Ngoại thơng cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó:
Bảng 2: Thị phần tín dụng trên thị trờng ngân hàng Đơn vị: %
1997 1998 1999 2000 2001
Ngân hàng TMQD
Ngân hàng Ngoại thơng
77,2 13 81,4 14 81,6 12,8 71,4 70,1 12,5 12
Các ngân hàng ngoài quốc doanh 22,8 18,6 18,4 28,6 29,9
Nguồn: Table 20, IMF Staff Country Report, No 00/116
Thị phần của Vietcombank có giảm sút trong những năm qua do chịu sự chia sẻ của các ngân hàng khác đã cố gắng hơn trong hoạt động thu hút khách hàng trong lĩnh vực cho vay trung và dài hạn, đặc biệt là nỗ lực của các ngân hàng TMCP và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Tuy không thể đánh giá một cách khả quan dựa trên bảng thị phần trên nhng các ngân hàng TM ngoài quốc doanh đã thể hiện đợc mình thông qua một số các dự án đồng tài trợ lớn của nhà nớc trong năm 2000 và 2001, chứng tỏ đợc sức mạnh tài chính và năng lực cạnh tranh của họ trên thị trờng.
Bảng 3: Thị phần tín dụng trung-dài hạn trong khối các NH TMQD- đơn vị : %
1998 1999 2000 2001
Ngân hàng Ngoại thơng 12,8 8,4 7,2 8,4
Ngân hàng Công thơng 2,0 2,4 2,1 2,0
Ngân hàng NNo và PTNT 42,7 42,3 49,5 51,1
Ngân hàng Đầu t và phát triển 42,5 46,9 41,2 38,5
Cho vay dài hạn hiện vẫn không đợc coi là một thế mạnh của Ngân hàng Ngoại thơng so với các ngân hàng khác trong khối. Tuy đã rất cố gắng trong công tác thu hút khách hàng, tìm kiếm mở rộng thị trờng nhng thế mạnh của các ngân hàng khác vẫn lấn át khả năng hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là 2 đối thủ chính là ngân hàng Nông nghiệp và Ngân hàng Đầu t và Phát triển.