Sự khác biệt và uy tín của ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn (Trang 44 - 46)

III. Khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn

2.2.Sự khác biệt và uy tín của ngân hàng

2. Các công cụ cạnh tranh của Ngân hàng 1 Lãi suất

2.2.Sự khác biệt và uy tín của ngân hàng

Ngân hàng Ngoại thơng từ khi thành lập đến nay đã là một địa chỉ tin cậy cho các doanh nghiệp có nhu cầu lớn về ngoại tệ. Khả năng cung ứng dồi dào, cách thức tổ chức làm việc cũng nh năng lực của ngân hàng đã tạo lập nên uy tín của ngân hàng trên thị trờng trong nớc. Điều này đợc chứng tỏ qua tỉ trọng tiền gửi và tín dụng ngoại tệ của ngân hàng Ngoại thơng luôn chiếm u thế trong khối

ngân hàng. Có lẽ không một doanh nghiệp xuất-nhập khẩu nào lại không nghĩ đến Ngân hàng Ngoại thơng đầu tiên khi có nhu cầu vay vốn ngoại tệ lớn. Thêm vào đó, các dự án đầu t lớn đòi hỏi có một nguồn ngoại tệ rất lớn ngay tại một thời điểm cũng có thể đợc ngân hàng đáp ứng không khó khăn gì nếu doanh nghiệp hội đủ mọi điều kiện cơ bản. Bản thân Ngân hàng đã tận dụng đợc hết những lợi thế về danh tiếng của mình nhằm thúc đẩy hoạt động của ngân hàng trong mọi lĩnh vực. Với uy tín và năng lực của mình, ngân hàng còn thực hiện rất nhiều hoạt động trong lĩnh vực bảo lãnh, một lĩnh vực mà vật bảo đảm quan trọng nhất là uy tín, một thứ tài sản vô hình khó đánh giá nhất, tiếp sau đó mới là tiềm lực tài chính của ngân hàng.

Nh vậy trên thị trờng trong nớc, Ngân hàng Ngoại thơng đợc coi là một ngân hàng hàng đầu, đặc biệt là trong khâu cung ứng và mua bán ngoại tệ. Tuy nhiên, đó mới chỉ là thị trờng Việt Nam. Là một ngân hàng mang tính đối ngoại cao nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, ngân hàng Ngoại thơng tất nhiên phải có quan hệ giao dịch mua bán với các ngân hàng trên thế giới. Khi một tổ chức không tạo lập đợc danh tiếng trên trờng quốc tế, tổ chức đó khó có thể hoạt động cùng các tổ chức khác do các giao dịch này không có tính an toàn, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, và nh vậy tổ chức đó không có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực. Nh trên đã phân tích, uy tín của một tổ chức tài chính đợc cấu thành bởi các chỉ tiêu cơ bản nh: chỉ tiêu về vốn, chỉ số thanh khoản, chỉ số sinh lời, trình độ công nghệ thông tin và đổi mới công nghệ, chất lợng nguồn nhân lực và khả năng phân tích rủi ro... Nếu đem các tiêu chuẩn quốc tế áp dụng trong xếp hạng Ngân hàng Ngoại thơng thì Ngân hàng chỉ đớc

xếp ở mức………… trung bình yếu. Dới đây là xếp hạng của các tổ chức xếp

hạng quốc tế đối với NHNT:

Tổ chức/Ngân hàng Standard & Poor sFitchIBCA (độc lập)

Capital Intelligence

Dài hạn Ngắn hạn

Vietcombank BPi D/E(S) B C

NH Đầu t PT BPi E B C

NH NNo & PTNT CCCPi E(S) B C

NH Công thơng BPi E(S) B C

Nguồn: FitchIBCA, tháng 4 năm 2003

Nh vậy, theo các tổ chức xếp hạng quốc tế thì các ngân hàng thơng mại quốc doanh của Việt nam đợc đánh giá là yếu trong thực hiện các nghĩa vụ tài chính ngắn và dài hạn của mình (về dài hạn: có khả năng không hoàn trả lãi và gốc đúng hạn; về ngắn hạn: có khả năng không hoàn trả lãi và gốc đúng hạn là rất cao – Capital Intellegence). Các ngân hàng đều thuộc nhóm rủi ro rất cao, trong đó NHNNo bị xếp vào nhóm không trả đợc nợ (Standard&Poor’s); khả năng tài chính yếu kém nếu không có sự trợ giúp từ bên ngoài (FitchIBCA). Các đánh giá này đều đợc tính theo tiêu chuẩn quốc tế).

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn (Trang 44 - 46)