Khối các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn (Trang 61 - 64)

III. Khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn

2.4.3.Khối các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác

2. Các nhân tố trong nớc

2.4.3.Khối các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác

Khối này thực chất bao gồm các tổ chức nh các công ty bảo hiểm, công ty tài chính thuộc các TCty 90-91. Các tổ chức bảo hiểm với các dịch vụ đợc đa ra rầm rộ trong thời gian qua cùng với các loại hình dịch vụ tài chính đa dạng (tiết kiệm bu điện ) đang và sẽ gây ảnh h… ởng không nhỏ tới hoạt động tín dụng của các ngân hàng. Còn các công ty tài chính cũng cha có một mô hình và cơ chế hoạt động thực sự phù hợp với nền kinh tế Việt Nam nên cha thể phát huy hết tác dụng của mình. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng trung dài hạn thì các công ty mới chỉ có thể khai thác các thị trờng mà ngân hàng không quan tâm lắm. Nhng trong t- ơng lai, khi chức năng của các công ty này đợc công nhận bình đẳng với các ngân hàng thì đây cũng là những đối thủ không hề nhẹ nhàng.

Ch

ơng 3

kiến nghị và Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng ngoại thơng việt Nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn.

Trong Chơng 2, chúng ta đã có một cái nhìn tổng quát về khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng trong giai đoạn 1998-2002. Những kết quả đạt đợc không nhiều đã minh chứng cho tình trạng khẩn cấp trong hoạt động đầu t dự án dài hạn của Ngân hàng. Các công cụ cạnh tranh không phát huy hết các thế mạnh của mình đồng thời lại gây thêm một số khó khăn cho ngân hàng, trong khi đó môi trờng kinh doanh ngày càng tỏ ra bất lợi cho ngân hàng trong nỗ lực mở rộng thị trờng và khẳng định lại vị trí của mình. Cha bao giờ ngân hàng lại đứng trớc những khó khăn và bất lợi nh thế. Chính vì vậy, hơn bao giờ hết, ngân hàng cần phải có những biện pháp cụ thể để có thể thay đổi tình thế, mang lại cho ngân hàng những sức mạnh mới để đủ sức cạnh tranh không chỉ vì mục đích tồn tại mà còn là mục đích phát triển và chiếm lĩnh thị trờng.

I Những thuận lợi và thách thức đối với Ngân hàng

Ngoại th ơng

1. Thuận lợi

Là một trong 23 doanh nghiệp đợc nhà nớc xếp hạng là doanh nghiệp đặc biệt và là ngân hàng phục vụ đối ngoại lâu đời nhất ở Việt Nam, NHNT luôn đợc biết đến nh một ngân hàng uy tín nhất trong các lĩnh vực tài trợ, thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng, ngân hàng quốc tế và các nghiệp vụ thẻ tín dụng.

Là một trung tâm, hội tụ các nguồn ngoại tệ mạnh trong nớc, chủ yếu là ngắn hạn: vốn ngoại tệ trong nhiều năm liên tục tăng, luôn chiếm từ 65-70% tổng

nguồn vốn. Lợng ngoại tệ huy động của Vietcombank so với toàn hệ thống luôn

giữ thị phần trên 46% qua nhiều năm.

Sức mạnh của Vietcombank thể hiện rõ nhất trên tài khoản nostro mở tại các ngân hàng lớn ở nớc ngoài: đây là điểm tựa cho các hoạt động bảo lãnh L/C, tiền ký gửi, tín dụng ngắn hạn, mua bán ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu và cả thu nhập của Vietcombank. Số d thờng xuyên trên dới 3 tỉ USD, chiếm hơn 70% tổng nguồn vốn ngoại tệ huy động đợc.

Có những trung tâm giao dịch cực lớn: Hội sở chính và Chi nhánh Hồ Chí Minh có doanh số thanh toán xuất nhập khẩu bằng 71% tổng doanh số của toàn

ngành. Đặc trng này giúp Vietcombank giữ đợc thế mạnh của mình7.

Các doanh nghiệp Nhà nớc là những khách hàng tín dụng chính, thờng chiếm trên 70% tổng d nợ. Số đông khách hàng của Vietcombank là khách hàng lớn thuộc các ngành dầu khí, bu chính viễn thông, hàng không .…

Lĩnh vực thơng mại chiếm trên 50% tổng d nợ, do vậy vốn của Vietcombank chu chuyển nhanh, doanh số cho vay, thu nợ trong năm lớn.

Là trung tâm chuyển tiền qua mạng swift: hàng năm nhận và chuyển trên 500,000 điện chuyển tiền qua mạng swift, một phơng tiện giúp củng cố vị thế của Vietcombank trên thị trờng.

Đề án Tái cơ cấu Ngân hàng Ngoại thơng đến năm 2005 giai đoạn đầu đã thực hiện thành công, giai đoạn 2 (2003-2005) đang đợc triển khai và đạt những kết quả hết sức khả quan.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn (Trang 61 - 64)