Chất lợng khách hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn (Trang 38 - 39)

III. Khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn

1.3.Chất lợng khách hàng

1. Các chỉ tiêu so sánh

1.3.Chất lợng khách hàng

Danh sách khách hàng của ngân hàng Ngoại thơng không nhiều nhng lại đợc đánh giá là một trong những danh sách có chất lợng nhất của ngành ngân hàng. Chủ yếu trong số đó là các tổng công ty 90-91 nh TCty Dầu khí, TCTy Bu chính viễn thông, TCty Dệt may... và một số tổng công ty và doanh nghiệp nhà n- ớc khác. Số khách hàng này chiếm tới 70% tổng d nợ tín dụng của ngân hàng. Đây toàn là các doanh nghiệp lớn có uy tín của Nhà nớc, có nguồn vốn rất lớn do Nhà nớc cấp và hoạt động kinh doanh xuất –nhập khẩu có hiệu quả. Với sự hậu thuẫn của Nhà nớc về nguồn vốn và u đãi và chính sách tín dụng mới áp dụng có hiệu quả cao nên trong hai năm trở lại đây, tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ của NHNT rất thấp (dới 3%). Tuy hiện nay các doanh nghiệp đều phải đợc đối xử bình đẳng nh nhau nhng không thể nói không còn những u đãi giành cho các doanh nghiệp Nhà nớc. Tiềm năng tài chính lớn, khả năng gây biến động nghiêm trọng cho hoạt động của ngân hàng hầu nh không có nên các khách hàng này trở thành những khách hàng chủ chốt của ngân hàng. Ngoài việc khối khách hàng này đem lại một khoản thu đáng kể cho ngân hàng, đây còn là một nguồn huy động vốn dồi dào mà không phải ngân hàng nào cũng có. Nguồn tiền gửi không kỳ hạn của các khách hàng trên lên đến hàng tỷ USD là một nguồn vốn huy động rất rẻ của ngân hàng. Có thể kể ra đây một số khách hàng có d nợ lớn nhất của ngân hàng Ngoại thơng (số liệu tính đến 31/12/2002):

Tcty Dầu khí PetroVietnam: 3,520 tỉ đồng

Tcty Lơng thực Miền nam: 1,156 tỉ đồng

Tcty Bu chính Viễn thông: 611 tỉ đồng

Tcty Xăng dầu Petrolimex: 376 tỉ đồng

Cty thép Vinakyoei: 315 tỉ đồng

Trong số các khách hàng có d nợ lớn nhất thì 75% là các doanh nghiệp Nhà nớc, 10% là các công ty liên doanh, 10% là công ty trách nhiệm hữu hạn và 5% là công ty có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Các khách hàng khác của ngân hàng đều là những doanh nghiệp lớn có kết quả hoạt động tốt và có những dự án khả thi mà ngân hàng đã thực hiện thẩm định và thông qua. Tuy nhiên, với một số lợng đông đảo các khách hàng thờng xuyên tham gia các hoạt động kinh doanh quốc tế thì nguy cơ rủi ro về lãi suất ngoại tệ đối với ngân hàng Ngoại thơng lớn hơn so với các ngân hàng khác và ảnh hởng phải gánh chịu cũng nh tổn thất sẽ lớn hơn, nhất là trong điều kiện nguồn vốn huy động là ngoại tệ chiếm tới 3/4. Mặt khác, mặt bằng khách hàng về cơ bản có vẻ là vững chắc nếu ta không tính toán đến khả năng cạnh tranh ngày càng mạnh của khối ngân hàng ngoài quốc doanh. Không chỉ có quan hệ làm ăn với các doanh nghiệp liên doanh hay 100% vốn đầu t nớc ngoài nh thời gian đầu, đối tợng kinh doanh mới mà các ngân hàng này nhắm tới trong thời gian gần đây là các doanh nghiệp nhà nớc lớn và họ đã đạt đợc những thành tựu không nhỏ. Các khách hàng của ngân hàng dần bị phân chia cùng các ngân hàng khác đòi hỏi Ngân hàng Ngoại thơng phải có những chiến lợc mới nhằm duy trì số khách hàng chất lợng trên cũng nh mở rộng và đa dạng hoá danh mục khách hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn (Trang 38 - 39)