Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây

Một phần của tài liệu Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiến trúc sư và kỹ sư tư vấn tại Công ty Bảo hiểm Hà Nội - Thực trạng và giải pháp.doc (Trang 42 - 44)

I. Vài nét khái quát về bảo việt hà nội

2.Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây

Vài năm trở lại đây, thị trờng bảo hiểm Việt Nam có sự thay đổi cơ bản về chất, đó là do việc ban hành Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 và Nghị định 74/ CP ngày 14/6/1997 đã phá vỡ thế độc quyền của Bảo Việt. Trớc tình hình đó, không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu và luôn nhanh nhạy trong kinh doanh, Bảo Việt Hà Nội xứng đáng là đơn vị cốt cán của Bảo Việt. Năm nào công ty cũng hoàn thành vợt mức kế hoạch kinh doanh, đạt tốc độ tăng trởng cao về doanh số và tỷ lệ tích luỹ, đóng góp không nhỏ vào thành tích chung của Bảo Việt nói riêng và của ngành bảo hiểm nói chung.

Bảo Việt Hà Nội luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo và ủng hộ của lãnh đạo Tổng Công ty, sự hợp tác giúp đỡ thờng xuyên của các phòng ban thuộc Tổng Công ty, lãnh đạo thành phố, các cơ quan ban ngành chính quyền địa phơng. Đồng thời, nhằm đảm bảo khả năng bồi thờng cho khách hàng và năng lực nhận bảo hiểm cho các dự án đầu t lớn, hiện nay Bảo Việt Hà Nội thông qua Tổng Công ty đã nhận đợc sự cộng tác giúp đỡ tận tình của nhiều công ty tái bảo hiểm, công ty giám định, điều tra tổn thất có uy tín trên toàn thế giới nh Munich Re, Swiss Re, Lloyd's, Commercial Union (UK), AIG, CIGNA (US), Tokyo Marine... Ngoài sự ủng hộ nói trên, đạt đợc thành quả nh vậy chủ yếu là nhờ sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ, công nhân viên đã đổi mới nhiều mặt hoạt động, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trong địa bàn thành phố, nhạy bén với tình hình, chủ động đề ra các biện pháp có hiệu quả trong việc tháo gỡ khó khăn, duy trì và mở rộng thị phần.

Biểu 1- Doanh thu phí của Bảo Việt Hà Nội qua 5 năm (1998-2002)

(Nguồn: Bảo Việt Hà Nội)

Qua biểu số liệu trên chúng ta có thể nhận thấy doanh thu của Bảo Việt Hà Nội năm 1998 là rất cao, 87650 triệu đồng, nhng sang đến năm 1999 doanh thu của Công ty giảm mạnh, chỉ còn bằng 84,58% doanh thu của năm 1998. Nguyên nhân chính làm giảm doanh thu toàn Công ty là sự tham gia thị trờng bảo hiểm và mở rộng thị phần của nhiều doanh nghiệp phi nhân thọ nh VIA (cấp giấy phép hoạt động năm 1996), UIC (1997), PTI (1998), Allianz-AGF (1999), BIDV-QBE (1999) làm cho thị phần của Bảo Việt phi nhân thọ giảm mạnh, trong khi các công ty này thì thị phần ngày càng lớn. Năm 1998 thị phần của Bảo Việt là 60,9%, năm 1999 chỉ còn 53,7%, năm 2000 thì con số này là 50,9%. Các công ty mới gia nhập thị trờng bảo hiểm Việt Nam đơng nhiên sẽ xâm nhập vào những thị trờng lớn nh Hà Nội, Hải Phòng hoặc thành phố Hồ Chí Minh. Chính vì thế, thị phần của Bảo Việt Hà Nội bị giảm, dẫn đến doanh thu giảm. Sau khi quen dần với tình hình cạnh tranh, doanh thu của Bảo Việt Hà Nội năm 2000, năm 2001 đã phục hồi đôi chút, tuy có tăng nhng vẫn thấp hơn doanh thu năm 1998. Sang đến năm 2002, doanh thu của Bảo Việt Hà Nội đạt 95,102 tỷ đồng, bằng 107% mức kế hoạch mà Tổng Công ty giao cho, tăng 15,24% so với năm 2001 chứng tỏ Công ty đang từng bớc đi đúng hớng và dần đạt đợc mục tiêu đã đề ra, thích nghi với môi trờng kinh doanh mới.

Hiện nay, Bảo Việt Hà Nội đang triển khai hơn 40 nghiệp vụ bảo hiểm và nhìn chung đều đạt mức tăng trởng về doanh thu phí qua các năm. Kết quả kinh doanh đã thể hiện đợc năng lực của Bảo Việt Hà Nội trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, bất chấp những thách thức của thị trờng. Những nghiệp vụ truyền thống

Triệu đồng 87650 74133 75873 82528 95102 0 20000 40000 60000 80000 100000 1998 1999 2000 2001 2002 Năm

nh bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm toàn diện học sinh, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm cháy... vẫn có mức doanh thu phí cao và tăng trởng ổn định, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ doanh thu phí của toàn Công ty. Đó là do Công ty đã duy trì tốt mối quan hệ với các khách hàng lớn, khách hàng truyền thống và các cơ quan chức năng nh Cục Thuế, Cục Đăng kiểm, Sở Giáo dục - Đào tạo, Ban Quản lý dự án xây dựng... Một vài nghiệp vụ bảo hiểm, chẳng hạn nh bảo hiểm thiết bị điện tử, bảo hiểm du lịch, tuy mới ra đời nhng đã thể hiện ngay vai trò và ngày càng khẳng định sự cần thiết của mình thông qua số phí bảo hiểm thu đợc tăng đáng kể qua các năm. Một số nghiệp vụ mới triển khai khác doanh thu phí vẫn cha đều. Điểm hạn chế này là do các phòng cha thực sự dành thời gian nghiên cứu nên cha nắm đợc các đầu mối khách hàng lớn, vấn đề chăm sóc khách hàng nhằm tái tục hợp đồng và việc quảng cáo các sản phẩm mới còn cha đợc quan tâm.

Bên cạnh kết quả khai thác, công tác giám định giải quyết bồi thờng nhìn chung đã đáp ứng đợc yêu cầu, tất cả các sự cố bảo hiểm đều đợc giám định kịp thời và đa số đợc giải quyết bồi thờng nhanh chóng theo quy trình đảm bảo hỗ trợ tốt cho kinh doanh. Công ty đã phát hiện đợc nhiều vụ khách hàng gian lận bảo hiểm. Tuy nhiên, một số nghiệp vụ tỷ lệ bồi thờng còn quá cao nh: bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa năm 2002 (223%), bảo hiểm tai nạn con ngời năm 2002 (71,9%). Nguyên nhân của tình trạng này là chất lợng công tác giám định và đánh giá rủi ro còn kém, nhiều khi không đợc thực hiện đúng quy trình.

Các mặt công tác khác nh: công tác tổng hợp, đào tạo, công tác kế toán- tài chính đã từng bớc đợc cải thiện đáng kể.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiến trúc sư và kỹ sư tư vấn tại Công ty Bảo hiểm Hà Nội - Thực trạng và giải pháp.doc (Trang 42 - 44)