Tiềm năng thị trờng BHTNNN KTS & KSTV

Một phần của tài liệu Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiến trúc sư và kỹ sư tư vấn tại Công ty Bảo hiểm Hà Nội - Thực trạng và giải pháp.doc (Trang 69 - 71)

Thị trờng tiềm năng của BHTNNN KTS & KSTV phụ thuộc nhiều vào tiềm năng thị trờng xây dựng. Hiện nay mới có các dự án bắt buộc mua bảo hiểm đợc đầu t bằng các nguồn: vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc. Tuy nhiên theo xu hớng phát triển của thị trờng, đáp ứng các điều kiện hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt năm nay nớc ta chính thức gia nhập AFTA, chắc chắn các doanh nghiệp hành nghề thiết kế và t vấn sẽ dần dần ý thức đợc việc tham gia loại hình bảo hiểm này.

Các văn kiện Đại hội IX của Đảng khẳng định mục tiêu xây dựng nớc ta đến năm 2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp hiện đại. Vì vậy, ngành xây dựng nớc ta sẽ ngày càng phát triển, cố gắng từng bớc theo kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu đó, Quốc hội nớc ta cũng đang xúc tiến thông qua Luật Xây dựng cùng với những văn bản pháp quy khác nhằm hớng dẫn, củng cố và hoàn thiện môi trờng xây dựng hiện nay. Việc ra đời các văn bản pháp luật liên quan đến ngành xây dựng nh Nghị định số 52/1999/NĐ-CP, Thông t 137/1999/TT-BTC, Quyết định 12/2001/QĐ-BXD, Quyết định 15/2001/QĐ-BXD đã và đang từng bớc tạo ra sự ổn định cho hoạt động xây dựng, chứng tỏ đợc tiềm năng của ngành, qua đó sẽ kéo theo tiềm năng của hoạt động bảo hiểm xây dựng, trong đó có BHTNNN KTS & KSTV.

Hiện nay, đội ngũ KTS và KSTV nớc ta rất đông đảo. Hội Kiến trúc s Việt Nam đến nay đã có hơn 3000 thành viên. Để đợc công nhận là thành viên chính thức của Hội này, các KTS đều phải có chứng chỉ trình độ chuyên môn (nghĩa là đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành kiến trúc), đã từng làm việc ít nhất 3 năm cho các cơ quan, doanh nghiệp hành nghề thiết kế. Đây cũng là những điều kiện để đ-

ợc Bộ Xây dựng xem xét việc cấp giấy phép hành nghề độc lập (Nguồn: Hội Kiến trúc s Việt Nam). Trong khi đó, đang có 12 trờng đại học đào tạo ngành xây dựng tập trung tại 3 thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có 4 trờng đào tạo sau đại học. Khối các trờng đại học này hàng năm tuyển sinh khoảng 6000 ngời, đào tạo sau đại học khoảng 500 ngời. Cha kể đến khối cao đẳng và trung học chuyên nghiệp hàng năm mỗi khối tuyển sinh trên 3000 ngời. (Theo PGS.TSKH. Nguyễn Văn Liên - "Chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020" - Tạp chí Xây dựng - Số 3/2003). Với cơ chế đào tạo ở nớc ta thì đầu ra cũng sẽ tơng đơng với đầu vào nói trên. Tất nhiên, không phải tất cả những ngời này đều sẽ đợc cấp giấy phép hành nghề thiết kế, t vấn đầu t và xây dựng nhng những con số này cũng đã nói lên quy mô nhân lực tham gia t vấn thiết kế trong ngành xây dựng. Hơn nữa, Bộ Xây dựng đã chủ động xây dựng Chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng không những đảm bảo về số lợng mà cả chất lợng góp phần thực hiện thành công mục tiêu phát triển đất nớc.

Hiện nay, Bộ Xây dựng đã cấp giấy phép hành nghề thiết kế và t vấn cho hàng trăm doanh nghiệp, gồm nhiều doanh nghiệp theo nhiều mô hình công ty khác nhau. Với quy mô và kế hoạch đào tạo KTS và KSTV nh vậy, các tổ chức và doanh nghiệp hành nghề thiết kế và t vấn sẽ ngày một nhiều. Nhu cầu BHTNNN KTS & KSTV sẽ trở nên thiết yếu đối với tất cả các cá nhân cũng nh doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.

Về phía ngành xây dựng thì trong thời gian tới, để đáp ứng nhu cầu hội nhập, nhất định sẽ tiếp tục góp phần xứng đáng vào công cuộc xây dựng cơ sở vật chất, phát triển kinh tế văn hóa của đất nớc. Với tỷ lệ đô thị hoá tăng từ 19% đến 24% trong vòng 4 năm qua, hàng năm, có hàng ngàn công trình lớn đợc xây dựng tại các đô thị, cha kể đến nhu cầu nhà ở đô thị ngày càng tăng. (Theo "Bộ trởng Bộ Xây dựng: Tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, hớng tới hội nhập" - Tạp chí Xây dựng - Số 1/2003). Và còn rất nhiều các công trình giao thông, thuỷ lợi, du lịch, dự án cấp thoát nớc...khác không chỉ ở các thành phố lớn mà ở cả nông thôn, vùng sâu vùng xa, đặc biệt phục vụ cho chơng trình hiện đại hoá nông thôn, các dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng ở các vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Hà Nội là một trong những trung tâm phát triển ngành xây dựng, với rất nhiều công trình đợc thi công hàng năm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp hành nghề

thiết kế và t vấn lớn thờng không chỉ hoạt động trên một quy mô hẹp mà thực hiện nhiều công trình trên khắp đất nớc. Chỉ riêng Tổng Công ty xây dựng Hà Nội 6 tháng đầu năm 2002 vừa qua đã thi công 532 công trình (trong đó có 325 công trình chuyển tiếp từ năm 2001 sang), 172 công trình đã hoàn thành và kế hoạch của công ty là hoàn thành 210 công trình trong 6 tháng cuối năm. (Theo Lê Đan - "Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội: 6 tháng đầu năm đạt mức tăng trởng cao" - Tạp chí Xây dựng - Số 8/2002). Nh vậy, ta có thể thấy đợc khối lợng công việc mà các công ty xây dựng đang thực hiện. Tất nhiên, với mỗi công trình lại có ít nhất một ngời hoặc một doanh nghiệp chịu trách nhiệm thiết kế, hoặc giám sát... Đó chính là tiềm năng thị trờng mà các Công ty bảo hiểm có thể khai thác nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiến trúc sư và kỹ sư tư vấn tại Công ty Bảo hiểm Hà Nội - Thực trạng và giải pháp.doc (Trang 69 - 71)