Những vấn đề đạt đợc:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương của Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 48 - 51)

IV. Đánh giá chung về công tác tiềnlơng của Nhà máy:

1.Những vấn đề đạt đợc:

1.1. Về xây dựng quỹ tiền lơng:

Quỹ tiền lơng đợc xác định chủ yếu dựa vào đơn giá tiền lơng và khối lợng sản phẩm thực hiện (ở đây là sản phẩm tiêu thụ). Điều đó cho ta thấy một mặt Nhà máy đã gắn tiền lơng của công nhân sản xuất cũng nh cán bộ quản lý với kết quả sản xuất kinh doanh, mặt khác, Nhà máy đã luôn đa vấn đề tiêu thụ sản phẩm lên hàng đầu bởi lẽ khi sản lợng tiêu thụ càng cao thì quỹ tiền lơng cũng tăng theo dẫn đến tăng thu nhập cho ngời lao động đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, tiền lơng họ nhận đợc theo kết quả sản xuất của họ còn đối với cán bộ quản lý thì ngoài tiền lơng theo cấp bậc hệ số, họ còn nhận thêm khoản tiền theo kết quả kinh doanh và mức đóng góp của họ.

1.2. Về phân phối tiền lơng:

Nh đã biết hiện nay Nhà máy thực hiện phân phối tiền lơng chủ yếu theo 2 hình thức: Lơng theo thời gian và lơng theo sản phẩm.

* Đối với hình thức phân phối theo thời gian: là hình thức tơng đối đơn giản, dễ tính toán. Nhà máy trả lơng cho đối tợng này chủ yếu dựa vào mức lơng tối thiểu và hệ số lơng cấp bậc. Trong các phòng ban, thờng xuyên đánh giá các nhân viên về tinh thần trách nhiệm trong công việc thông qua bảng chấm công. Do vậy công tác quản lý tiền lơng cũng nh quản lý nhân sự về mọi mặt đợc chặt chẽ hơn.

* Đối với hình thức phân phối theo sản phẩm: Đây là hình thức phân phối tiền lơng tiên tiến. Nó đã gắn chặt ngời lao động với Nhà máy thúc đẩy tăng năng suất lao động, hoàn thành hoặc vợt định mức. Mặt khác, ta thấy tiền lơng theo sản phẩm là cơ sở đề xác định trách nhiệm của mỗi ngời, thúc đẩy Nhà máy cải tiến tổ chức sản xuất, tổ chức lao động. Hình thức trả lơng này của Nhà máy nhìn chung phù hợp với cơ cấu tổ chức sản xuất của Nhà máy, vì đây là một doanh nghiệp sản xuất nên khối lợng công nhân tơng đối lớn, có những công việc có thể định mức đợc nhng cũng có những công việc rất khó định mức hoặc định mức không chính xác.

Đối với những công nhân trực tiếp sản xuất đợc tính lơng theo sản phẩm. Điều đó thể hiện rõ về việc đảm bảo công bằng trong phân phối tiền lơng cho công nhân, hơn nữa các đơn vị sản xuất dễ dàng tính toán quỹ lơng của mình. Đặc biệt trong hình thức này, Nhà máy đã có một chế độ khen thởng theo đánh giá phân loại theo A, B, C (với sản phẩm khoán), do đó làm tăng tính “cạnh tranh” trong việc phát huy sáng kiến, tăng năng suất lao động và giám sát lẫn nhau trong tập thể công nhân lao động. Mặt khác chế độ khen thởng nó sẽ phát huy đợc mặt mạnh của từng công nhân, tạo động lực thúc đẩy các công nhân học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau nhằm tăng mức sản phẩm của mình để tăng khoản thu nhập.

Bên cạnh đó, các phân xởng dựa vào ngày công - hệ số để phân phối tiền lơng cho từng công nhân với điều kiện là phải đảm bảo đợc tiến độ sản xuất và chất lợng công việc. Cách phân phối đó đã góp phần đảm bảo tính chặt chẽ và phối hợp sản xuất trong các phân xởng sản xuất.

Nh vậy có thể nói rằng, tiền lơng nó tuỳ thuộc vào bậc thợ, trình độ tay nghề của công nhân, tính chấp hành kỷ luật lao động... nhờ đó mà mỗi cá nhân đều phải tích cực học hỏi kinh nghiệm, nghiêm túc chấp hành kỷ luật. Các hình thức phân phối đó mang tính chất tập thể song trong một chừng mực nhất định lại phụ thuộc vào bản thân từng ngời lao động do vậy kích thích họ hăng say trong công việc.

1.3. Về tạo nguồn quỹ tiền lơng:

Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà n- ớc thì vấn đề tạo nguồn tiền lơng có một vai trò hết sức quan trọng, nó liên quan đến thu nhập của ngời lao động.

Trớc đây trong thời kỳ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy do Nhà nớc quyết định: về nguồn vốn, về kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm... điều đó gây sự khó khăn cho Nhà máy. Nhng từ khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, Nhà máy đợc giao toàn quyền quyết định trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đợc hạch toán độc lập. Nhà nớc chỉ thực hiện một phần nhu cầu về vốn cho Nhà máy. Trong những

năm qua, lợi nhuận của Nhà máy luôn tăng và ở một con số cao: năm 2001 là 19 tỷ, năm 2002 là 21 tỷ, kết quả đó cho ta thấy Nhà máy đã tăng cờng đầu t chiều sâu, đổi mới máy móc thiết bị, nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ từ đó tăng lợi nhuận và thu nhập cho ngời lao động.

1.4. Đảm bảo đợc các nguyên tắc tiền lơng:

Đảm bảo tái sản xuất sức lao động: Hiện nay, Nhà máy đạt hiệu quả cao trong

sản xuất kinh doanh, kinh doanh luôn có lãi nên thu nhập bình quân của Nhà máy rất cao và cao hơn rất nhiều so với mức lơng tối thiểu. Điều này Nhà máy đã đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động và có thể tạo điều kiện để tham gia các hoạt động văn hoá, tinh thần. Cụ thể hàng năm Nhà máy tổ chức các hội thi văn nghệ, đá bóng, đi tham quan du lịch...

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Tiền lơng BQ(đ/tháng) 1980350 2080175 2649210

NSLĐ BQ (1000 đồng) 450721 499282 637765,82

Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân lớn hơn tốc độ tăng tiền l- ơng bình quân. Điều này đợc thể hiện rõ qua bảng sau:

Hệ số Tỷ lệ so sánh

2001/2000 2002/2001

Hệ số tiền lơng(Li) 1,05 1,27

Hệ số năng suất(Ni) 1,1 1,28

Tỷ lệ Ni / Li 1,04 1,01

Qua bảng trên ta thấy tất cả các tỷ lệ giữa Năng suất lao động bình quân và Tiền lơng bình quân đều lớn hơn 1, điều đó chứng tỏ tốc độ tăng năng suất lao động bình quân lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân. Đây là điều rất quan trọng vì nó góp phần vào việc hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trờng, làm cho tiền lơng luôn tăng, đảm bảo ổn định cuộc sống cho ngời lao động, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu kinh doanh của Nhà máy.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương của Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 48 - 51)