Những vấn đề đang tồn tại:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương của Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 51 - 52)

IV. Đánh giá chung về công tác tiềnlơng của Nhà máy:

2. Những vấn đề đang tồn tại:

Bên cạnh những thành công trong công tác phân phối tiền lơng mà Nhà máy đã đạt đợc thì Nhà máy đang còn tồn tại những hạn chế:

2.1. Về cách tính quỹ tiền lơng:

Nhà máy tiến hành xây dựng quỹ tiền lơng chung cho cả hai khối: khối lao động quản lý và khối lao động trực tiếp sản xuất. Điều đó cha cho ta thấy và phân biệt rõ quỹ lơng của từng đối tợng. Vì vậy việc phân phối và quản lý tiền lơng tơng đối khó khăn.

2.2. Về định mức lao động:

Nh chúng ta đều biết định mức lao động là một trong những căn cứ quan trọng để xây dựng đơn giá tiền lơng và tính toán các chi phí tiền lơng. Mức lao động càng chính xác thì mức chi phí tiền lơng càng chính xác.

Nhà máy thuốc lá Thăng Long đã xác định mức lao động dựa vào phơng pháp bấm giờ là chủ yếu, với phơng pháp này rất tốn kém thời gian. Công tác xây dựng định mức lao động chủ yếu đợc thực hiện bởi nhân viên định mức ở phòng Kế hoạch – Vật t. Định mức đợc xây dựng gần đây nhất đó là vào năm 2000 khi mà Nhà máy mua dây chuyền sản xuất mới nhng đó mới chỉ là định mức của thiết bị mới đó. Còn các máy móc thiết bị trớc đây của Nhà máy thì định mức hiện nay chủ yếu đợc sử dụng các định mức trớc. Giá trị sử dụng các máy móc thiết bị giảm dần theo thời gian dẫn đến năng suất lao động giảm, do đó cần phải xây dựng lại định mức cho phù hợp với năng lực công nghệ. Vì định mức chỉ phát huy tác dụng tích cực trong một thời gian nhất định, sau đó sẽ trở thành lạc hậu hoặc vợt quá khả năng thực tế. Chính vì vậy Nhà máy cần rà xét lại toàn bộ mức đợc ban hành để bổ sung và sửa đổi kịp thời. 2.3. Về chế độ khen thởng:

Trong hình thức khoán sản phẩm cho phân xởng, Nhà máy đã áp dụng chế độ khen thởng với 3 loại A, B, C. Với cách làm này, Nhà máy đã kích thích công nhân lao động, tạo ra sự “cạnh tranh” trong sản xuất. Tuy nhiên, mức độ khen thởng ở 3 loại hầu nh không có một sự phân biệt rõ (các hệ số chênh lệch không lớn), điều đó

làm cho ngời lao động không quan tâm đến phần tiền thởng vì nó không đáng kể. Mặt khác, quỹ tiền thởng này đợc trích từ tiền lơng của toàn phân xởng, điều đó là cha hợp lý. Do đó cần phải điều chỉnh mức thởng và có một quỹ khen thởng riêng ở phân xởng.

2.4. Về hình thức phân phối tiền lơng theo khoán sản phẩm:

Hình thức khoán sản phẩm của Nhà máy thực chất là khoán toàn quỹ lơng cho bộ phận làm lơng khoán. Nhng trong khoán sản phẩm thì cha đánh giá đợc mức độ tham gia tích cực của từng công nhân. Mặt khác, việc chia tiền thởng cho công nhân chủ yếu dựa vào ngày công – hệ số điều đó đã cha kích thích tối đa trong công việc của công nhân. Do vậy cần phải điều chỉnh lại cách phân phối tiền lơng, tiền thởng cho ngời lao động, phải gắn tiền lơng của ngời lao động với mức độ tham gia tích cực của từng ngời.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương của Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w