IV. Đánh giá chung về công tác tiềnlơng của Nhà máy:
3. Hoàn thiện hình thức khoán quỹ lơng cho phân xởng:
Việc áp dụng chế độ trả lơng khoán sản phẩm tập thể là rất hợp lý và nó phù hợp với tính chất sản xuất của Nhà máy. Thực chất ở đây Nhà máy đã khoán quỹ lơng cho phân xởng sản xuất từ đó phân xởng sẽ tiến hành chia lơng, chia thởng cho từng công nhân. Nhng tiền lơng khoán này chỉ đợc chia cho công nhân làm theo khoán sản phẩm, còn cán bộ quản lý thì tiền lơng đợc tính theo lơng thời gian. Điều đó cha gắn tiền lơng của cán bộ quản lý với kết quả sản xuất kinh doanh của công nhân sản xuất chính. Do đó, Nhà máy cần khoán toàn bộ quỹ lơng cho cả phân xởng bao gồm lơng của cán bộ quản lý và lơng của công nhân sản xuất chính. Với tiền lơng của công nhân sản xuất chính thì vẫn đợc chia nh Nhà máy thực hiện hiện nay, còn đối với l- ơng của cán bộ quản lý thì phải gắn với hệ số hoàn thành kế hoạch của công nhân sản xuất chính và hệ số nhận xét đánh giá mức độ làm việc của từng cán bộ quản lý.
Mặt khác, Nhà máy không nên trích % tiền thởng trong quỹ lơng khoán của phân xởng hiện nay vì nó không có tác dụng kích thích cho công nhân trong quá trình sản xuất.
Với giải pháp này Nhà máy cần thực hiên nh sau: Xác định tổng quỹ lơng của toàn phân xởng:
LPX = MK ì SLK
Trong đó: MK : mức khoán
SLK: Sản lợng khoán cho phân xởng
(Tổng quỹ lơng bao gồm cả lơng cán bộ quản lý và lơng của công nhân sản xuất chính)
Tiền lơng của cán bộ quản lý đợc xác định nh sau:
LQLi = (LminDN ì HCBi ì H1 ì HABCi ì Ntti) / 26 + PCTN + PCĐH
Trong đó: H1 : Hệ số hoàn thành kế hoạch HABCi : Hệ số phân loại A, B, C Ntti : Ngày công làm việc thực tế
Tiền lơng của công nhân sản xuất chính đợc tính toán và chia lơng theo ngày công – hệ số nh Nhà máy đang thực hiện.
Để làm rõ giải pháp này ta trở lại ví dụ sau:
Ví dụ: Trong tháng 2 năm 2003, Nhà máy khoán cho phân xởng sợi ở mức là 626492 đồng/tấn. Số lợng sản phẩm khoán cho phân xởng sợi thực hiện là 260 tấn. Nhà máy đã căn cứ vào khối lợng sản xuất và mức độ phức tạp của công việc mà xác định cho phân xởng một đơn giá khoán nhất định (vì đây là sản phẩm không thể định mức đợc).
Tổng tiền lơng cho toàn phân xởng sợi là:
626492 ì 260 = 162887920 đồng.
Trong tháng này do mức độ khẩn trơng của các công nhân, cho nên phân xởng đã hoàn thành trớc kế hoạch 1 ngày (25 ngày).
Hệ số hoàn thành kế hoạch là: H1= 1,04
Cuối tháng Ban giám đốc đánh giá xếp loại cho các cán bộ quản lý theo hệ số A, B, C. (Tiêu chuẩn đánh giá đã đợc trình bày ở phần trên).
Loại A: Hệ số 1,1 Loại B: Hệ số 1 Loại C: Hệ số 0,9
Các hệ số để tính tiền lơng của 8 lao động quản lý trong phân xởng sợi đợc thể hiện qua bảng sau:
Biểu 20: Các hệ số dùng để tính lơng cho cán bộ quản lý:
TT Họ và tên HCB H1 HABC NTT HĐH HTN
1. Nguyễn Anh Tuấn 3,12 1,04 A 26 0,3 0,4
2. Trần Văn Bình 2,98 1,04 A 26 0,3 0,3
3. Nguyễn Thanh Thuỷ 2,5 1,04 A 26 0,3
4 Đỗ Văn An 1,9 1,04 B 25 0,3
.5 Nguyễn Trờng Giang 2,41 1,04 C 24 0,3
6. Trơng Văn Bằng 2,5 1,04 A 26 0,3
7. Phạm Ngọc Kiên 2,06 1,04 B 25 0,3
8. Lê Huy Cờng 2,42 1,04 B 25 0,3
Với các hệ số đó ta tính toán tiền lơng của cán bộ quản lý nh sau: Tiền lơng của Nguyễn Anh Tuấn là:
(610000 ì 3,12 ì 1,04 ì 1,1) + (0,3 + 0,4) ì 610000 = 2604261 đồng
Tiền lơng của Trần Văn Bình là:
(610000 ì 2,98 ì 1,04 ì 1,1) + 0,3 ì 610000 = 2262563 đồng
Tính toán tơng tự cho các công nhân tiếp theo ta có bảng thanh toán tiền lơng của cán bộ quản lý nh sau:
Biểu 21: Bảng thanh toán tiền lơng của cán bộ quản lý ở phân xởng sợi.
TT Họ và tên H CB H 1 H ABC N TT H ĐH H TN Tiền lơng (đồng)
1. Nguyễn Anh Tuấn 3,12 1,04 A 26 0,3 0,4 2604261
2. Trần Văn Bình 2,98 1,04 A 26 0,3 0,3 2262563
3. Nguyễn Thanh Thuỷ 2,5 1,04 A 26 0,3 1927600
4 Đỗ Văn An 1,9 1,04 B 25 0,3 1342000 .5 Nguyễn Trờng Giang 2,41 1,04 C 24 0,3 923930 6. Trơng Văn Bằng 2,5 1,04 A 26 0,3 2262563 7. Phạm Ngọc Kiên 2,06 1,04 B 25 0,3 1439600 8. Lê Huy Cờng 2,42 1,04 B 25 0,3 1659200 Tổng: 14421717
Tổng tiền lơng của cán bộ quản lý là: 14421717 đồng.
Tiền lơng của công nhân sản xuất chính là:162887920 14421717 =148466203– đồng. Số tiền này đợc chia cho công nhân nh hiện nay Nhà máy đang thực hiện.
Nh vậy với cách tính tiền lơng này nó có u điểm là đã gắn tiền lơng của cán bộ quản lý với kết quả sản xuất của công nhân sản xuất chính. Điều đó đã làm cho cán bộ quản lý có trách nhiệm trong công việc hơn.