Tiềnlơng với việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương của Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 68 - 70)

IV. Đánh giá chung về công tác tiềnlơng của Nhà máy:

5. Hoàn thiện các tiên đề, điều kiện cho công tác tiền lơng:

5.2. Tiềnlơng với việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu:

Chi phí vật t, nguyên vật liệu là bộ phận cấu thành cơ bản của chi phí sản xuất kinh doanh, mà kết quả sản xuất lại quyết định đến mức thu nhập của ngời lao động. Do vậy việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t, nguyên vật liệu là một biện pháp hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng sản xuất kinh doanh đem lại thu nhập ngày càng cao cho cán bộ công nhân viên trong Nhà máy. Tuy nhiên việc giảm chi phí đó phải đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm.

Để thực hiện tốt công tác tiết kiệm nguyên vật liệu cần phải có một số giải pháp sau:

- Không ngừng giảm bớt phế liệu, phế phẩm, hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.

Để làm đợc điều đó, Nhà máy cần tập trung giải quyết tốt các vấn đề nh: tăng c- ờng công tác cải tiến kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất, nâng cao trình độ lành nghề cho đội ngũ công nhân, xây dựng và hoàn thiện hệ thống định

mức tiêu dùng nguyên vật liệu...

- Triệt để thu hồi và tận dụng phế liệu, phế phẩm. Thu hồi và tận dụng phế liệu, phế phẩm là một nội dung quan trọng trong việc thực hiện tiết kiệm nguyên vật liệu. Việc làm này không những là yêu cầu trớc mắt mà còn là yêu cầu lâu dài của Nhà máy, vì vậy phải triệt để thực hiện tốt biện pháp này. - Ngoài ra, để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu thì Nhà máy cần phải có một ph- ơng pháp dự trữ nguyên vật liệu hợp lý. Theo tôi, Nhà máy nên áp dụng phơng pháp dự trữ theo phân tích ABC. Kỹ thuật phân tích ABC đợc dựa vào nguyên tắc Pareto. Kỹ thuật này sẽ phân loại các nguyên vật liệu của Nhà máy thành 3 nhóm : Nhóm A, nhóm B, nhóm C. Có thể minh hoạ kỹ thuật phân tích ABC trong sơ đồ dới đây: % gía trị dự trữ 100% 80% 50% 20% 5% 30% 60% Tổng số dự trữ

Sơ đồ phân tích dự trữ ABC.

+ Nhóm A bao gồm những loại nguyên vật liệu có giá trị dự trữ hàng năm cao nhất, chúng có giá trị từ 70 - 80% so với tổng số giá trị dự trữ, nhng về mặt số lợng chúng chỉ chiếm 15% tổng số nguyên vật liệu dự trữ.

+ Nhóm B bao gồm những nguyên vật liệu có giá trị dự trữ từ 15 - 25% so với tổng giá trị nguyên vật liệu dự trữ, về mặt số lợng chiếm 30% tổng số dự trữ. + Nhóm C bao gồm những nguyên vật liệu có giá trị dự trữ khoảng 5% so với

tổng giá trị nguyên vật liệu dự trữ, về mặt số lợng chiếm 55% tổng số dự trữ. Nh vậy, với phơng pháp này sẽ cho những kết quả tốt hơn trong dự báo, kiểm soát, đảm bảo tính khả thi của nguồn cung ứng, tối u hoá lợng dự trữ tối u.

Mặt khác, hiện nay Nhà máy đã có chế độ khen thởng động viên đối với các phân xởng, cá nhân đã tiết kiệm nguyên vật liệu trong thời gian qua. Nhà máy đã nghiên cứu và ngày càng hoàn thiện các biện pháp tổng hợp để quản lý vật t, nguyên vật liệu nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm của Nhà máy trong nền kinh tế thị trờng.

Căn cứ vào tình hình máy móc thiết bị và định mức tiêu hao lao động cho một đơn vị sản phẩm (với điều kiện là sản phẩm phải đảm bảo các tiêu chuẩn chất lợng). Nhà máy cần gắn việc tiết kiệm của công nhân, của tập thể lao động với tiền lơng bằng cách trích 50% mức tiết kiệm vào tiền lơng của công nhân, từ đó làm tăng thu nhập cho ngời lao động và sẽ khuyến khích hơn nữa trong việc tiết kiệm nguyên vật liệu. Nh vậy tiền lơng mà công nhân thực lĩnh là:

Tiền lơng thực lĩnh = Tiền lơng + 50% mức tiết kiệm.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương của Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w