Nguyên nhân tồn tại:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương của Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 52)

IV. Đánh giá chung về công tác tiềnlơng của Nhà máy:

3. Nguyên nhân tồn tại:

- Do Nhà máy cha coi việc giải quyết vấn đề tiền lơng nh là cho đầu t phát triển nguồn nhân lực. Phơng pháp xây dựng các nội dung còn nhiều điểm cha phù hợp nh- ng lại không sửa đổi kịp thời. Cha có sự phân biệt quản lý vĩ mô và vi mô về chính sách tiền lơng. Cha gắn việc thực hiện chính sách tiền lơng với cải cách hành chính và đổi mới phơng thức hoạt động cũng nh cơ chế trả lơng ở Nhà máy.

- Do bản chất tiền lơng là “động” song hệ thống tiền lơng trong thực tế đợc áp dụng “cứng” của các đơn vị sản xuất và khu vực hành chính sự nghiệp. Cho nên khi nền kinh tế tăng trởng và giá cả biến động trên thị trờng thì mức tiền lơng tối thiểu không đợc điều chỉnh kịp thời tơng xứng làm cho chi phí tiền lơng hạch toán trong giá thành hoặc chi phí lu thông không phản ánh đúng giá trị sức lao động, trong khi đó, các chi phí sản xuất khác nh nguyên vật liệu, vật t... luôn luôn thay đổi trên thị tr- ờng.

- Do máy móc thiết bị của Nhà máy lạc hậu, không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng về chất lợng, số lợng và giá cả của sản phẩm. Mặc dù trong những năm qua Nhà máy đã nỗ lực đầu t đổi mới trang thiết bị máy móc song cha đợc đồng bộ, suy cho cùng

cũng là vấn đề thiếu vốn của Nhà máy. Điều này đã làm ảnh hởng đến khả năng sử dụng máy móc thiết bị và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy.

Chính vì thế mà trong những bớc phát triển tiếp theo, Nhà máy cần phải có sự điều chỉnh cũng nh các biện pháp hữu hiệu để nhằm khắc phục những tồn tại mà hiện nay Nhà máy đang gặp phải. Trên cơ sở đó, Nhà máy đảm bảo phân phối công bằng cho ngời lao động, nâng cao thu nhập cho họ, tạo ra niềm tin của họ vào sự phát triển của Nhà máy trong tơng lai.

Phần III:

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng của Nhà máy thuốc lá Thăng Long

Để tiền lơng và thu nhập thật sự là đòn bẩy tăng năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc, cần xây dựng một cơ chế tiền lơng phù hợp với nền kinh tế thị tr- ờng, bảo đảm quan hệ Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động, cần phải không

ngừng củng cố, tăng cờng và hoàn thiện công tác tiền lơng ở các doanh nghiệp nói chung và Nhà máy thuốc lá Thăng Long nói riêng.

Trong quá trình thực tập, em đã thấy đợc bên cạnh những mặt mà Nhà máy đã đạt đợc thì vẫn còn tồn tại những hạn chế. Do đó em mạnh dạn đa ra một số giải pháp cơ bản sau với hy vọng sẽ góp phần nào đó vào quá trình tăng cờng công tác tiền lơng ở Nhà máy thuốc lá Thăng Long. Cụ thể bao gồm các giải pháp sau:

1. Cải tiến công tác trả lơng theo thời gian:

Nh phần trên đã đề cập đến, quỹ lơng của Nhà máy đã đợc tính chung cho cả bộ phận lao động trực tiếp và bộ phận lao động gián tiếp. Điều đó đã cho thấy Nhà máy đã gắn lao động gián tiếp với kết quả sản xuất của lao động trực tiếp. Tuy nhiên, khi tính lơng cho bộ phận gián tiếp, Nhà máy chủ yếu dựa vào hệ số lơng cấp bậc công việc và số ngày công thực tế. Ngoài ra Nhà máy còn căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn mà cho bộ phận gián tiếp này một khoản tiền theo kết quả đó, trong những giai đoạn khác nhau thì số tiền nhận đợc sẽ khác nhau. Những vấn đề trên đã làm cho bộ phận gián tiếp không quan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh, khả năng hoà nhập của lao động gián tiếp với lao động trực tiếp hầu nh là không có. Các cán bộ quản lý không phát huy tính tích cực sáng kiến cải tiến sản phẩm hay chính sách mở rộng thị trờng. Chính vì thế mà khi tính quỹ lơng cho bộ phận gián tiếp cần phải gắn với tiền lơng của bộ phận trực tiếp. Nhà máy có thể xác định tiền lơng của bộ phận quản lý nh sau:

TLi = TLminDN ì HCB ì H1 ì H2 + PCTN + PCĐH

Trong đó: TLminDN : Tiền lơng tối thiểu doanh nghiệp. HCB : Hệ số lơng cấp bậc.

H1 : Hệ số hoàn thành sản lợng sản xuất.

H2 : Hệ số hoàn thành công việc và trách nhiệm. Hệ số hoàn thành sản lợng sản xuất đợc tính nh sau:

LTH

LĐM

Trong đó: LTH : Tiền lơng sản phẩm thực hiện của các phân xởng sản xuất. LĐM: Tiền lơng sản phẩm định mức của các phân xởng sản xuất.

Hệ số hoàn thành công việc và trách nhiệm đợc đánh giá do Ban Giám đốc đánh giá mức độ hoàn thành của từng ngời. Có 3 mức độ hoàn thành nh sau:

- Hoàn thành xuất sắc : Hệ số 1,2 - Hoàn thành tốt : Hệ số 1,0 - Cha hoàn thành : Hệ số 0,8

Ví dụ: Trong tháng 2, định mức sản lợng sản xuất của các phân xởng là

21000 (1000 bao), thực tế đã sản xuất đợc 22500 (1000 bao) Đơn giá là 130811,15 đồng/1000bao.

Tiền lơng sản xuất định mức là: 130811,15 ì 21000 = 2747034150 đồng.

Tiền lơng thực tế là : 130811,15 ì 22500 = 2943250875 đồng.

Hệ số hoàn thành sản lợng là:

H1 = 2943250875 / 2747034150 = 1,07

Cô Đỗ Thị Vân Lâm có hệ số lơng cấp bậc là 2,98. Trong tháng này Cô Lâm hoàn thành xuất sắc công việc và trách nhiệm. Hệ số hoàn thành đợc đánh giá là 1,2.

Nh vậy, tiền lơng thực tế mà Cô Lâm nhận đợc trong tháng này sẽ là:

TLTT = 610000 ì 2,98 ì 1,07 ì 1,2 + 183000 = 2517055 đồng.

Với phơng pháp trên có u điểm sau:

- Gắn tiền lơng của lao động quản lý với kết quả sản xuất của lao động trực tiếp. Vì vậy cách tính lơng này khuyến khích cản bộ quản lý phải thờng xuyên nỗ lực hết mình nhằm nâng cao trách nhiệm của bản thân trong công việc để đạt hiệu quả cao nhất.

- Cách tính này đã hạn chế đợc tình trạng đảm bảo đủ ngày công nhng nhiệm vụ lại không hoàn thành.

- Bên cạnh đó cũng tạo điều kiện tăng thu nhập cho lao động gián tiếp không bị hạn chế trong mức lơng quy định của Nhà nớc cũng nh gắn chặt quyền lợi của họ với Nhà máy. Mặt khác, nếu trả lơng nh vậy sẽ tạo đợc sự cân đối hài hoà về thu nhập giữa lao động gián tiếp và lao động trực tiếp.

2. Hoàn thiện hình thức trả lơng sản phẩm cá nhân trực tiếp:

Nhìn chung Nhà máy đã áp dụng hình thức này theo đúng quy định của Nhà nớc. Mỗi cá nhân làm việc độc lập cho công việc của mình, có những công nhân chỉ thực hiện hoàn thành định mức đợc giao chứ không cố gắng nỗ lực để tăng năng suất lao động, có những công nhân thì luôn hoàn thành vợt mức đợc giao. Sở dĩ có sự khác nhau về khối lợng công việc của những công nhân đó là do hiện nay Nhà máy vẫn ch- a có chế độ khuyến khích nào cho những ngời lao động hoàn thành vợt mức kế hoạch đối với đối tợng trả lơng này. Điều đó đã làm cho công nhân không chú ý đến tăng năng suất lao động, không gắn bó với công việc, tạo ra sự “bắt buộc” cho công nhân là phải làm theo chỉ tiêu đợc giao đó mà không tạo ra đợc một động lực nào thúc đẩy công nhân sản xuất để tăng năng suất lao động. Mặt khác, đối với hình thức này, Nhà máy cũng cha sử dụng một cách linh hoạt về hình thức trả lơng này, khi Nhà máy cần tăng sản lợng vì nhu cầu tăng cao hoặc kích thích hoàn thành kế hoạch thì Nhà máy bớc đầu áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến. Khi khắc phục đợc các hiện tợng trên phải trở lại hình thức trả lơng ban đầu.

Đối với hình thức này sử dụng nhiều đơn giá khác nhau để trả cho công nhân tăng sản lợng ở các mức độ khác nhau. Khi công nhân hoàn thành 100% kế hoạch thì Nhà máy sử dụng đơn giá cố định. Những sản phẩm vợt kế hoạch thì trả theo đơn giá khác (đơn giá luỹ tiến).

Hệ số tăng của đơn giá tiền lơng đợc giới hạn nh sau:

C (H 1)

L ì H

C : Hệ số chi phí cố định trong giá thành đơn vị sản phẩm H : Hệ số sản lợng đạt đợc

L : Hệ số tiền lơng trong giá thành đơn vị sản phẩm Với: C = CFCĐ / Z

L = CFTL / Z H = QTH / QĐM

Trong đó: CFCĐ: Chi phí cố định trong giá thành đơn vị sản phẩm CFTL : Chi phí tiền lơng trong giá thành đơn vị sản phẩm QTH : Sản lợng thực hiện của công nhân

QĐM : Sản lợng định mức

Z : Giá thành đơn vị sản phẩm

Để làm rõ cách tính này ta sẽ trình bày về ví dụ tính lơng của công nhân Nguyễn Văn Tình nh sau:

Định mức mà công nhân Tình đợc giao là 480 thùng sợi trong 1 tháng, đơn giá cho 1 thùng định mức là 2478,125 đồng/thùng. Trong đó chi phí cố định là 1280,12 đồng/thùng; chi phí tiền lơng là 1198,005 đồng/thùng. Trong tháng công nhân này làm đợc 520 thùng.

Hệ số hoàn thành kế hoạch là: H = 520 / 480 = 1,083 Hệ số tăng của đơn giá sản phẩm luỹ tiến là:

C (H 1) 1280,12(1,083 1)

Kđ = = = 0,08 L ì H 1198,005 ì 1,083

Với giới hạn này và số lợng sản phẩm mà công nhân Tình thực hiện đợc thì Nhà máy có thể lấy mức tăng của đơn giá luỹ tiến là 5% so với đơn giá cố định.

Đơn giá của sản phẩm luỹ tiến là: 2478,125 ì 1,05 = 2602,03 đồng/thùng.

Tiền lơng của 40 thùng sợi tăng lên là:

Tiền lơng của 480 thùng định mức mà công nhân Tình nhận đợc là:

480 ì 2478,125 = 1189500 đồng.

Tổng tiền lơng mà công nhân Tình nhận đợc trong tháng là:

1189500 + 104071,2 = 1293571,2 đồng/tháng.

Nh vậy so với cách tính trớc thì cách tính này có hiệu quả hơn, tiền lơng cao hơn cách tính ban đầu mà Nhà máy đang áp dụng, vì vậy nó có tác dụng khuyến khích công nhân tích cực trong công việc, đảm bảo nâng cao thu nhập cho họ. Tuy nhiên để thực hiện tốt phơng pháp trả lơng này cần phải có các điều kiện sau:

- Định mức lao động có căn cứ khoa học.

- Phải thống kê xác định rõ chất lợng và số lợng của công nhân để hạn chế tình trạng công nhân chạy đua theo số lợng mà không quan tâm đến vấn đề chất lợng sản phẩm.

Mặt khác, đây là hình thức chỉ áp dụng khi phải kích thích tăng sản lợng, giải quyết khâu yếu hoặc để kích thích hoàn thành kế hoạch. Do vậy khi thực hiện đợc các nhiệm vụ đó rồi thì cần phải trở lại hình thức trả lơng ban đầu.

3. Hoàn thiện hình thức khoán quỹ lơng cho phân xởng:

Việc áp dụng chế độ trả lơng khoán sản phẩm tập thể là rất hợp lý và nó phù hợp với tính chất sản xuất của Nhà máy. Thực chất ở đây Nhà máy đã khoán quỹ lơng cho phân xởng sản xuất từ đó phân xởng sẽ tiến hành chia lơng, chia thởng cho từng công nhân. Nhng tiền lơng khoán này chỉ đợc chia cho công nhân làm theo khoán sản phẩm, còn cán bộ quản lý thì tiền lơng đợc tính theo lơng thời gian. Điều đó cha gắn tiền lơng của cán bộ quản lý với kết quả sản xuất kinh doanh của công nhân sản xuất chính. Do đó, Nhà máy cần khoán toàn bộ quỹ lơng cho cả phân xởng bao gồm lơng của cán bộ quản lý và lơng của công nhân sản xuất chính. Với tiền lơng của công nhân sản xuất chính thì vẫn đợc chia nh Nhà máy thực hiện hiện nay, còn đối với l- ơng của cán bộ quản lý thì phải gắn với hệ số hoàn thành kế hoạch của công nhân sản xuất chính và hệ số nhận xét đánh giá mức độ làm việc của từng cán bộ quản lý.

Mặt khác, Nhà máy không nên trích % tiền thởng trong quỹ lơng khoán của phân xởng hiện nay vì nó không có tác dụng kích thích cho công nhân trong quá trình sản xuất.

Với giải pháp này Nhà máy cần thực hiên nh sau: Xác định tổng quỹ lơng của toàn phân xởng:

LPX = MK ì SLK

Trong đó: MK : mức khoán

SLK: Sản lợng khoán cho phân xởng

(Tổng quỹ lơng bao gồm cả lơng cán bộ quản lý và lơng của công nhân sản xuất chính)

Tiền lơng của cán bộ quản lý đợc xác định nh sau:

LQLi = (LminDN ì HCBi ì H1 ì HABCi ì Ntti) / 26 + PCTN + PCĐH

Trong đó: H1 : Hệ số hoàn thành kế hoạch HABCi : Hệ số phân loại A, B, C Ntti : Ngày công làm việc thực tế

Tiền lơng của công nhân sản xuất chính đợc tính toán và chia lơng theo ngày công – hệ số nh Nhà máy đang thực hiện.

Để làm rõ giải pháp này ta trở lại ví dụ sau:

Ví dụ: Trong tháng 2 năm 2003, Nhà máy khoán cho phân xởng sợi ở mức là 626492 đồng/tấn. Số lợng sản phẩm khoán cho phân xởng sợi thực hiện là 260 tấn. Nhà máy đã căn cứ vào khối lợng sản xuất và mức độ phức tạp của công việc mà xác định cho phân xởng một đơn giá khoán nhất định (vì đây là sản phẩm không thể định mức đợc).

Tổng tiền lơng cho toàn phân xởng sợi là:

626492 ì 260 = 162887920 đồng.

Trong tháng này do mức độ khẩn trơng của các công nhân, cho nên phân xởng đã hoàn thành trớc kế hoạch 1 ngày (25 ngày).

Hệ số hoàn thành kế hoạch là: H1= 1,04

Cuối tháng Ban giám đốc đánh giá xếp loại cho các cán bộ quản lý theo hệ số A, B, C. (Tiêu chuẩn đánh giá đã đợc trình bày ở phần trên).

Loại A: Hệ số 1,1 Loại B: Hệ số 1 Loại C: Hệ số 0,9

Các hệ số để tính tiền lơng của 8 lao động quản lý trong phân xởng sợi đợc thể hiện qua bảng sau:

Biểu 20: Các hệ số dùng để tính lơng cho cán bộ quản lý:

TT Họ và tên HCB H1 HABC NTT HĐH HTN

1. Nguyễn Anh Tuấn 3,12 1,04 A 26 0,3 0,4

2. Trần Văn Bình 2,98 1,04 A 26 0,3 0,3

3. Nguyễn Thanh Thuỷ 2,5 1,04 A 26 0,3

4 Đỗ Văn An 1,9 1,04 B 25 0,3

.5 Nguyễn Trờng Giang 2,41 1,04 C 24 0,3

6. Trơng Văn Bằng 2,5 1,04 A 26 0,3

7. Phạm Ngọc Kiên 2,06 1,04 B 25 0,3

8. Lê Huy Cờng 2,42 1,04 B 25 0,3

Với các hệ số đó ta tính toán tiền lơng của cán bộ quản lý nh sau: Tiền lơng của Nguyễn Anh Tuấn là:

(610000 ì 3,12 ì 1,04 ì 1,1) + (0,3 + 0,4) ì 610000 = 2604261 đồng

Tiền lơng của Trần Văn Bình là:

(610000 ì 2,98 ì 1,04 ì 1,1) + 0,3 ì 610000 = 2262563 đồng

Tính toán tơng tự cho các công nhân tiếp theo ta có bảng thanh toán tiền lơng của cán bộ quản lý nh sau:

Biểu 21: Bảng thanh toán tiền lơng của cán bộ quản lý ở phân xởng sợi.

TT Họ và tên H CB H 1 H ABC N TT H ĐH H TN Tiền lơng (đồng)

1. Nguyễn Anh Tuấn 3,12 1,04 A 26 0,3 0,4 2604261

2. Trần Văn Bình 2,98 1,04 A 26 0,3 0,3 2262563

3. Nguyễn Thanh Thuỷ 2,5 1,04 A 26 0,3 1927600

4 Đỗ Văn An 1,9 1,04 B 25 0,3 1342000 .5 Nguyễn Trờng Giang 2,41 1,04 C 24 0,3 923930 6. Trơng Văn Bằng 2,5 1,04 A 26 0,3 2262563 7. Phạm Ngọc Kiên 2,06 1,04 B 25 0,3 1439600 8. Lê Huy Cờng 2,42 1,04 B 25 0,3 1659200 Tổng: 14421717

Tổng tiền lơng của cán bộ quản lý là: 14421717 đồng.

Tiền lơng của công nhân sản xuất chính là:162887920 14421717 =148466203– đồng. Số tiền này đợc chia cho công nhân nh hiện nay Nhà máy đang thực hiện.

Nh vậy với cách tính tiền lơng này nó có u điểm là đã gắn tiền lơng của cán bộ quản lý với kết quả sản xuất của công nhân sản xuất chính. Điều đó đã làm cho cán bộ quản lý có trách nhiệm trong công việc hơn.

4. Giải pháp về tạo nguồn tiền lơng:

Tiền lơng và thu nhập đã thực sự trở thành động lực để các doanh nghiệp nói

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương của Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w