Đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ cho ngời lao động:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương của Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 72 - 81)

IV. Đánh giá chung về công tác tiềnlơng của Nhà máy:

5. Hoàn thiện các tiên đề, điều kiện cho công tác tiền lơng:

5.5. Đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ cho ngời lao động:

Cuộc đấu tranh giữ vững thị trờng và giành thị trờng đang diễn ra rất gay gắt. Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi nhuận do đó Nhà máy phải thờng xuyên đổi mới trang thiết bị máy móc, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến. Vì thế đội ngũ lao động trong Nhà máy đòi hỏi phải có kiến thức, trình độ văn hoá, nghiệp vụ ngày càng cao.

Nhà máy thuốc lá Thăng Long hiện nay có một số lao động đã công tác đợc nhiều năm, mặc dù kinh nghiệm làm việc của họ rất nhiều, tuy nhiên có những cách quản lý và làm việc chịu nhiều ảnh hởng của cơ chế cũ, nó không phù hợp với cơ chế thị tr- ờng. Bên cạnh đó một số lao động mới tốt nghiệp ra trờng thì cha có nhiều kinh nghiệm. Mà một trong những mục tiêu để đứng vững và phát triển trên thị trờng thì phải có đội ngũ lao động quản lý có đủ trình độ, năng lực thích ứng với cơ chế thị tr- ờng. Do vậy việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động quản lý là cần thiết. Việc đào tạo cụ thể thì tuỳ theo từng công việc của từng ngời mà có các hình thức và nội dung đào tạo cho phù hợp.

Không chỉ có đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động quản lý mà cần phải đào tạo đội ngũ công nhân lao động. Đây là một công tác không kém phần quan trọng vì công nghệ khoa học ngày càng phát triển. Nếu đào tạo công nhân trẻ thì có trình độ phù hợp với cơ chế, kiến thức mới hơn. Và trong quá trình đào tạo để tăng hiệu quả, Nhà máy cần phải tiến hành đi thực tế tại các phân xởng phù hợp với ngành nghề đào tạo.

Để đảm bảo cho nguồn kinh phí đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên Nhà máy, thì Nhà máy cần xem xét đến hình thức xây dựng quỹ bổ sung cho kinh phí đào tạo. Đây thực sự là một chiến lợc lâu dài trong sự đi lên của Nhà máy thuốc lá Thăng Long nói riêng và của nền kinh tế nói chung.

Trên đây em đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng của Nhà máy thuốc lá Thăng Long. Mặc dù đây chỉ là một số giải pháp cơ bản nhng em hy vọng rằng các giải pháp đó phần nào sẽ góp phần nâng cao công tác quản lý tiền l- ơng của Nhà máy thuốc lá Thăng Long.

Kết luận

Mỗi doanh nghiệp có các hoạt động sản xuất khác nhau, do vậy thu nhập của các cán bộ công nhân viên trong các doanh nghiệp là khác nhau. Mức thu nhập của mỗi ngời trong doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và năng suất lao động cũng nh chất lợng hiệu quả công tác của từng ngời. Mặt khác công tác tiền lơng là một nội dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp nhất là trong nền kinh tế thị trờng.

Qua quá trình thực tập, với những kiến thức đã học và thời gian thực tế tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long, em đã tìm hiểu về công tác tiền lơng của Nhà máy. Bên cạnh những u điểm mà Nhà máy đạt đợc thì đang còn tồn tại những hạn chế nhất định. Qua đó em đã mạnh dạn đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác tiền lơng của Nhà máy, và tiền lơng sẽ gắn chặt hơn với các hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy và thực sự trở thành đòn bẩy tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Mặc dù đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của Cô giáo hớng dẫn Nguyễn Thị Thảo và các Cô chú trong Nhà máy nhng do thời gian thực tập và trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm kiến thức thực tế tích luỹ còn rất ít, Luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc sự hớng dẫn chỉ bảo của các thầy cô giáo, các Cô chú trong Nhà máy.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Nguyễn Thị Thảo, cùng toàn thể Ban lãnh đạo Nhà máy, các phòng ban, đặc biệt là Phòng Tổ chức - Lao động và Phòng Kế hoạch – Vật t đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành Luận văn này.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu:...1

Phần I: Tổng quan về tình hình Nhà máy thuốc lá Thăng Long I. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy:...3

1. Sự hình thành Nhà máy:...3

2. Các giai đoạn phát triển của Nhà máy:...4

II. Một số đặc điểm về kinh tế kỹ thuật của Nhà máy:...7

1. Đặc điểm về sản phẩm:...7

2. Đặc điểm về máy móc thiết bị và cơ sở vật chất kỹ thuật:...7

2.1. Đặc điểm về máy móc thiết bị:...7

2.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật:...9

3. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất:...10

4. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý:...13

5. Đặc điểm về lao động:...17

6. Đặc điểm về nguyên vật liệu:...19

Phần II: Thực trạng công tác tiền lơng của Nhà máy thuốc lá Thăng Long. I. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy giai đoạn 1998 - 2002:...21

1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuốc la của Nhà máy:...21

2. Kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy giai đoạn 1998-2002:...24

1. Các căn cứ để xây dựng quỹ lơng kế hoạch:...25

1.1. Định mức lao động:...25

1.2. Đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm:...26

1.3. Khối lợng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:...27

1.4. Xác định mức lơngtốithiểu và các hệ số dùng để tính tiền lơng:...27

1.4.1. Xác định mức lơng tối thiểu tăng thêm:...27

1.4.2. Các hệ số dùng để tính tiền lơng:...28

2. Phơng pháp xây dựng quỹ lơng kế hoạch:...30

III. Công tác phân phối tiền lơng của Nhà máy:...32

1. Quy chế trả lơng của Nhà máy:...32

2. Các phơng pháp phân phối tiền lơng của Nhà máy:...32

2.1. Hình thức trả lơng theo thời gian:...33

2.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm:...35

2.2.1. Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:...35

2.2.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể:...37

2.2.3. Hình thức trả lơng theo khoán sản phẩm:...39

3. Các tiền đề, điều kiện của công tác trả lơng của Nhà máy:...44

3.1. Công tác định mức:...45

3.2. Phân công bố trí lao động:...45

3.3. Công tác quản lý chất lợng sản phẩm:...47

3.4. Chế độ khuyến khích vật chất:...48

IV. Đánh giá chung về công tác tiền lơng của Nhà máy:...49

1. Những vấn đề đạt đợc:...50

1.1. Về xây dựng quỹ tiền lơng:...50

1.2. Về phân phối tiền lơng:...50

1.4. Đảm bảo đợc các nguyên tắc tiền lơng:...52

2. Những vấn đề đang tồn tại:...53

2.1. Về cách tính quỹ lơng:...53

2.2. Về định mức lao động:...53

2.3. Về chế độ khen thởng:...54

2.4. Về hình thức phân phối tiền lơng theo khoán sản phẩm:...54

3. Nguyên nhân tồn tại:...54

Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng của Nhà máy thuốc lá Thăng Long 1. Cải tiến công tác trả lơng theo thời gian:...56

2. Hoàn thiện hình thức trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân:...58

3. Hoàn thiện hình thức khoán quỹ lơng cho phân xởng:...60

4. Giải pháp về tạo nguồn tiền lơng:...64

4.1. Chú trọng đầu t theo chiều sâu:...64

4.2. Mở rộng kênh phân phối, thị trờng tiêu thụ:...65

4.2.1. Thực hiện chế độ khuyến khích cho các đại lý:...66

4.2.2. Thờng xuyên đánh giá hoạt động của các đại lý:...66

5. Hoàn thiện các tiên đề, điều kiện cho công tác tiền lơng:...67

5.1. Hoàn thiện về định mức lao động:...67

5.1.1. Xây dựng một hệ thống định mức tiên tiến:...67

5.1.2. Xây dựng đội ngũ làm công tác định mức:...70

5.2. Tiền lơng với việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu:...71

5.3. Tiền lơng với công tác nâng cao chất lợng sản phẩm:...73

5.4. Tiền lơng với việc sử dụng và bảo dỡng máy móc thiết bị:...74

5.5. Đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ cho ngời lao động:...75

Danh mục tài liệu tham khảo:

1. Giáo trình “Kinh tế và tổ chức sản xuất”-NXB Giáo dục 1998.

2. Giáo trình “Tổ chức lao động khoa học trong xí nghiệp” - NXB GD 1994. 3. Giáo trình “Quản trị nhân sự”-PTS. Nguyễn Thành Hội - NXB Thống kê. 4. Giáo trình “Marketing ” - PGS.PTS. Trần Minh Đạo - NXB Thống kê.

5. Giáo trình “Quản trị sản xuất và tác nghiệp ” - TS. Trơng Đoàn Thể-NXBGD. 6. 40 năm Nhà máy thuốc lá Thăng Long - NXB Thống kê.

7. Tạp chí Công nghiệp “ Nhà máy thuốc lá thăng Long: Lấy phong trào thi đua làm động lực phát triển sản xuất - kinh doanh” – Số 17/2000.

8. Tạp chí Lao động và Xã hội “Tiền lơng tối thiểu trong nền kinh tế thị trờng” – Số tháng 2/2001.

9. Tạp chí TT – GC “ Cần điều chỉnh tiền lơng tơng ứng với nhịp độ tăng thu nhập trong xã hội” – Số 5/2001.

10.Thông t liên bộ Số 20/LB-TT ngày2/6/1993 về việc hớng dẫn thực hiện quản lý tiền lơng, tiền thởng trong các doanh nghiệp.

11. Công văn Số 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 Về việc hớng dẫn xây dựng

quy chế trả lơng trong doanh nghiệp Nhà nớc.

12. Nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc.

13. Thông t Số 13/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 về việc hớng dẫn phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng và quản lý tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nớc.

Nhận xét của cơ sở thực tập:

Sinh viên Nguyễn Thanh Hải – Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Quản trị Kinh doanh Công nghiệp và Xây dựng thực tập tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long từ ngày 17/3/2003 đến ngày 03/5/2003.

Trong thời gian thực tập, sinh viên Hải đã đi sâu tìm hiểu, nắm bắt đợc mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Nhất là công tác tiền lơng của Nhà máy đang áp dụng và thực hiện.

Sinh viên Hải luôn chấp hành mọi nội quy, quy định của Nhà máy đề ra. Hà nội, ngày 3 tháng 5 năm 2003.

Nhận xét của giáo viên ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương của Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 72 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w