dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội.
Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội hiện đang áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp theo QĐ 15/ 2006/ QĐ – BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành ngày 20/3/2006, áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư ban hành kèm theo hướng dẫn việc thực hiện các Chuẩn mực đó.
Các chính sách kế toán được áp dụng tại Công ty như sau:
Niên độ kế toán được Công ty áp dụng là niên độ kế toán năm bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 của năm tài chính tương ứng.
Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền:
Các khoản tiền được ghi nhận trong Báo cáo tài chính của Công ty bao gồm tiền mặt, tiền gửi thanh toán với các ngân hàng, tiền đang chuyển đảm bảo đã được kiểm kê đầy đủ.
Nguyên tắc và Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán: Không có.
Nguyên tắc ghi nhận Hàng tồn kho được áp dụng tại Công ty:
- Nguyên tắc ghi nhận Hàng tồn kho: Hàng tồn kho được phản ánh và ghi chép theo nguyên tắc giá gốc.
- Phương pháp tính giá trị Hàng tồn kho: Theo phương pháp giá đích danh
- Phương pháp hạch toán Hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên. - Phương pháp lập dự phòng giảm giá Hàng tồn kho: Áp dụng Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02.
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính): Ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính): Áp dụng phương pháp khấu hao dường thẳng theo Quyết định số QĐ 206/2006/2003/QĐ – BTC dô Bộ Tài chính ban hành ngày 12/12/2003.
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tư: - Nguyên tắc ghi nhận bất động sản đầu tư: - Khấu hao bất động sản đầu tư:
Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính:
- Các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát: Theo nguyên tắc giá gốc.
- Các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn: Nguyên tắc giá gốc. - Các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác: Nguyên tắc giá gốc.
- Phương pháp lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn: Theo giá niêm yết của thị trường giao dịch chứng khoán.
Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi vay:
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Chi phí đi vay được phân
bổ và ghi nhận vào chi phí SXKD phát sinh trong kỳ (áp dụng theo chuẩn mực kế toán số 16 - Chi phí đi vay).
- Tỷ lệ vốn hoá được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hoá trong kỳ: theo quy định của Chuẩn mực.
Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi khác. - Chi phí trả trước được vốn hoá để phân bổ dần vào chi phí SXKD trong kỳ (Bao gồm công cụ, dụng cụ).
- Chi phí khác: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
Phí SXKD trong kỳ theo phương pháp dường thẳng.
- Phương pháp và thời gian phân bổ lợi thế thương mại. Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả:
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả. Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu: Công ty áp dụng các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc ghi nhận vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, vốn khác của chủ sở hữu.
- Nguyên tắc ghi nhận đánh giá lại tài sản: - Nguyên tắc ghi nhận Chênh lệch tỷ giá:
- Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối: Lơi nhuận sau thuế TNDN đã tính đến Thuế TNDN hiện hành và Thuế TNDN hoãn lại.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản doanh thu :
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Tuân thủ đầy đủ 5
điều kiện ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực kế toán số 14 – Doanh thu và thu nhập khác.
- Doanh thu hoạt động tài chính: Tuân thủ đầy đủ 2 điều kiện ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực kế toán số 14 – Doanh thu và thu nhập khác.
Nguyên tấc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế TNDN hiện hành
và chi phí thuế TNDN hoãn lại : Chi phí thuế TNDN hiện hành được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế và mức thuế suất thuế TNDN trong năm hiện hành.