IV. Giá thành, doanh thu công trình
2.3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị và lập kế hoạch kiểm toán
✯ Đánh giá mức trọng yếu và xác định rủi ro
Trách nhiệm của kiểm toán viên nội bộ khi kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trên báo cáo tài chính là phải xem xét các khoản mục này có chứa sai --- ---
Kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
phạm không và mức sai phạm đó có chấp nhận đợc không. Tức là kiểm toán viên phải đánh giá đợc mức trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán khoản mục này.
Trong đó, trọng yếu xét trong quan hệ với nội dung kiểm toán là khái niệm chỉ rõ tầm cỡ và tính hệ trọng của phần nội dung cơ bản của kiểm toán có ảnh h- ởng tới tính đúng đắn của việc nhận thức, đánh giá đối tợng kiểm toán và việc sử dụng thông tin đã đánh giá đó để ra các quyết định quản lí.
Còn rủi ro kiểm toán (AR) là sự tồn tại của sai sót trọng yếu trong quá trình kiểm toán.
Rủi ro tiềm tàng (IR) là sự tồn tại của sai sót trọng yếu trong bản thân đối t- ợng kiểm toán cha tính đến sự tác động nào của hoạt động kiểm toán kể cả kiểm soát nội bộ.
Rủi ro kiểm soát (CR) là sự tồn tại của sai sót trọng yéu mà hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện và ngăn chặn kịp thời.
Rủi ro phát hiện (DR) là sự tồn tại của sai sót trọng yếu mà hệ thống kiểm toán không phát hiện đợc.
Quan hệ giữa các loại rủi ro này đợc A.A.Arens và J.K.Loebbecke phản ánh qua mối liên hệ: AR=IR*CR*DR
Quy trình vận dụng tính trọng yếu đợc xác định qua năm bớc cụ thể:
------ ---
Kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
40
ước tính ban đầu về mức trọng yếu
Phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục
Xác định mức sai sót trong từng khoản mục Xác định mức sai sót trên tổng thể
So sánh sai sót tổng hợp với ước tính trọng yếu ban đầu
Trong các bớc trên thì hai bớc đầu tiên thuộc giai đoạn lập kế hoạch, còn ba kế tiếp thuộc các giai đoạn sau của quá trình kiểm toán.
B ớc 1 : kiểm toán viên sẽ căn cứ vào các nhân tố ảnh hởng đến tính trọng yếu để đa ra ớc tính ban đầu về tính trọng yếu đối với toàn bộ báo cáo tài chính. Đây là căn cứ để kiểm toán viên xây dựng kế hoạch kiểm toán thu thập bằng chứng kiểm toán. Mức trọng yếu ớc tính ban đầu này có thể đợc điều chỉnh tăng hoặc giảm tuỳ theo diễn biến của cuộc kiểm toán.
B
ớc 2 : Kiểm toán viên phân bổ mức ớc tính ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục chi phí sản xuất, tính trọng yếu đợc phân bổ cho bất kỳ tài khoản nào đều dựa vào Chuẩn mực kiểm toán SAS 39 ( AU 350 ) là sai sót chấp nhận đợc hay sai sót có thể bỏ qua vì không nghiêm trọng. Thí dụ, kiểm toán viên quyết định phân bổ 20 triệu đồng là tổng ớc tính ban đầu về mức trọng yếu trong 200 triệu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, sai sót có thể chấp nhận đợc đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là 20 triệu. Tức là kiểm toán viên sẽ cho rằng khoản mục này đợc trình bày trung thực nếu nó có sai số ít hơn 20 triệu.
Khi phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục chi phí, kiểm toán viên phải căn cứ vào bản chất của khoản mục chi phí, là khoản dễ xảy ra các sai phạm thể hiện ở việc khai khống số liệu (số liệu trên sổ sách lớn hơn số thực tế phát sinh) hay việc hạch toán các khoản chi phí không hợp lý, hợp lệ, không tuân thủ các chế độ, chính sách, chuẩn mực kế toán hiện hành. Bên cạnh đó, kiểm toán viên phải căn cứ vào sự đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, kinh nghiệm của kiểm toán viên và chi phí để tiến hành kiểm toán các khoản mục. Thông thờng, trong kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kiểm toán viên phải chú ý tập trung vào các nghiệp vụ có chứa đựng gian lận hay khả năng gian lận nh:
------ ---
Kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
- Nghiệp vụ xảy ra vào ngày cuối kỳ kế toán hay thuộc loại nghiệp vụ mới phát sinh;
- Nghiệp vụ phát hiện có sai sót lớn hoặc có chênh lệch lớn so với các kỳ trớc hoặc với các nguồn thông tin liên quan;
- Nghiệp vụ vi phạm nguyên tắc kế toán;
- Nghiệp vụ về chi phí trích trớc, chi phí chờ phân bổ cho nhiều kỳ kế toán; - ...
- B ớc 3 : Xác định mức trọng yếu cho từng khoản mục. Thông qua kỹ thuật lấy mẫu kiểm tra kiểm toán viên xác định đợc mức sai sót trên mẫu đợc chọn. Thông qua con số này kiểm toán viên tiến hành ớc tổng cộng sai sót cho từng khoản mục, Con số tổng cộng này là một số ớc tính vì nó đợc tính từ mức sai sót trên một tổng thể mẫu đợc chọn rồi suy rộng cho cả tổng thể.
B
ớc 4: kiểm toán viên tổng hợp sai sót đã xác định tại bớc 3 của tất cả các khoản mục của báo cáo tài chính.
B
ớc 5 : kiểm toán viên so sánh sai sót tổng hợp với ớc tính ban đầu về mức trọng yếu hoặc với mức ớc tính đã đợc điều chỉnh. Việc so sánh này cho phép kiểm toán viên đánh giá xem toàn bộ sai sót đó có vợt quá giới hạn chấp nhận đ- ợc hay không. Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể, kiểm toán viên sẽ yêu cầu đơn vị điều chỉnh số liệu hoặc thực hiện thêm các thử nghiệm mở rộng hoặc quyết định loại ý kiến trình bày trong báo cáo kiểm toán (nếu có)
✯ Nghiên cứu kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất và ớc tính ban đầu về rủi ro kiểm soát
Giống nh việc áp dụng các thủ tục phân tích, nghiên cứu kiểm soát nội bộ đ- ợc tiến hành xuyên suốt quá trình kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Thông thờng, trong một doanh nghiệp sẽ có một cơ cấu kiểm soát nội bộ đối với kế toán chi phí sản xuất để chi phí sản xuất đợc tính đúng, tính đủ, hợp lý và một hệ thống kiểm soát nguyên vật liệu ở tổ (đội) sản xuất. Trong giai --- ---
Kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
đoạn chuẩn bị và lập kế hoạch kiểm toán này, kiểm toán viên sẽ tìm hiểu một cách sơ bộ mọi thủ tục kiểm soát liên quan đến hạch toán chi phí và tính giá thành của đơn vị. Chẳng hạn nh, kiểm toán viên sẽ áp dụng phép thử walk- through hay vẽ lu đồ để kiểm tra một một nghiệp vụ từ khi bắt đầu phát sinh nghiệp vụ, chứng từ đến phê duyệt hay phản ánh các nghiệp vụ vào sổ sách để đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chúng. Thông qua b- ớc công việc này, kiểm toán viên có thể xác định đợc độ tin cậy dự kiến vào kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chi phí sản xuất tức là ớc lợng đợc mức độ rủi ro kiểm soát.
Bớc tiếp theo của nghiên cứu kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất và tính giá thành là lập chơng trình kiểm toán và hoàn tất các bớc còn lại của giai đoạn lập kế hoạch chuẩn bị kiểm toán.