C. 16 (V) D 22 (V).
B. 0,8 (V) C 40 (V).
C. 40 (V). D. 80 (V).
P8. Một thanh d ẫn điện dài 40 (cm ), chuy ển động tịnh tiến trong từ tr−ờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đ−ờng sức từ một góc 300. Suất điện động giữa hai đ ầu thanh bằng 0,2 (V). Vận tốc củ a thanh là:
A. v = 0,0125 (m /s). B. v = 0,025 (m/s).
C. v = 2,5 (m /s).
D. v = 1,25 (m/s).
c) Đáp án phiếu học tập: P1 (B); P2 (B); P3 ( C); P4 (B); P5 (D); P6 (A) ; P7 ( A); P8 (C). d) Dự kiến ghi b ảng:
Bài 39. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuy ển động trong từ tr−ờng 1) Suất điện động cảm ứng trong m ột đoạn dây dẫn chuyển động trong từ tr−ờng: SGK
2) Quy tắc bàn tay phải: S GK.
3) Biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn
Nếu v hợp với B góc θ thì: eC = Blv sinθ. 4) Máy phát điện:
* Là ứng dụng quan trọng của hiện t−ợng cảm ứng điện từ.
giáo án vật lí 11- nâng cao dây: SGK t ec ∆ ∆Φ = ∆ Φ = BS = B(l.v.∆t) => ec = Bvl
+ Dòng đ iện máy ph át ra là dòng đ iện có chiều thay đổi the thời gian là dòng điện xo ay chiều. + Máy phát điện một chiều: bọ gó p điện gồm hai bán khuyên.
2. Học sinh:
- Ôn lại hiện t−ợn g cảm ứn g điện từ, định luật Le-xơ, định luật Fa-ra-đâ y. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về quy tắ c tay phải, má y phát điện xoay chiều.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chứ c. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ g iúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi củ a thày. - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về hiện t−ợng cảm ứng điện từ. - Kiểm tra miệng, 1 đ ến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 39. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ tr−ờng. Ph ần 1: Suất đ iện động ...; quy tắc tay phải; biểu thức suất điện động.
Hoạt động của học sinh Sự trợ g iúp của giáo viên - Đọc SGK th eo HD
- Thảo luận nhóm, tìm hiện t−ợng xảy ra. - Trình bày hiện t−ợng.
- Nhận xét bạn…
+ Trình bày nguy ên nhân xuất hiện suất điện động cảm ứng.
+ HD HS đọc phần 1.
- Tìm hiểu hiện t−ợng xảy ra trong đoạn dây dẫn. - Trình bày sự suất hiện suất điện động..
- Nhận xét…
+ Yêu cầu HS giải th ích sự suất hiện của suất điện động cảm ứng?
- Đọc SGK th eo HD
- Thảo luận nhóm vầ quy tắc. - Trình bày…
- Nhận xét bạn…
+ HD HS đọc phần 2 - Nêu quy tắc tay ph ải. - Trình bày và vận dụng... - Nhận xét…
- Đọc SGK th eo HD
- Thảo luận nhóm về suất điện động trong đoạn dây dẫn.
- Trình bày nội dung trên. - Nhận xét bạn…
+ Trả lời câu hỏi C1.
+ HD HS đọc phần 3.
- Tìm suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn?
- Trình bày nh− SGK. - Nhận xét…
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 3 ( phút): Ph ần 2: Máy phát điện.
Hoạt động của học sinh Sự trợ g iúp của giáo viên - Đọc SGK th eo HD
- Thảo luận nhóm về nguy ên tắc, cấu tạo. - Trình bày...
+ HD HS đọc phần 4.
- Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều và một ch iều.
giáo án vật lí 11- nâng cao - Nhận xét bạn…
- Quan sát mô hình.
- Cho HS quan sát cấu tạo củ a máy phát điện xoay chiều và một ch iều.
- Nhận xét…
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ g iúp của giáo viên - Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): H−ớng dẫn về nh à.
Hoạt động của học sinh Sự trợ g iúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong S GK. - Đọc bài mới và chuẩn bị b ài sau.
Tiết52: sự từ hoá các chất- sắt từ
Kiến x −ơng, ngà y tháng năm 200
40 – dòng điện F U – C–
A. Mục tiêu:
• Kiến thức
- Hiểu đ−ợ c dòng Phu – cô là gì, khi nào phát sinh ra dòng Phu-cô. - Hiểu đ−ợ c những cái lợi và hại của dòng Phu-cô.
• Kỹ năng
- N ắm đ−ợc khi nào dòng Phu-cô xuấ t hiện từ đó biết cách tăng c−ờng hoặc hạn chế dòng Phu-cô. - Giải thích ứn g dụn g của dòn g Phu-cô.
B. Chuẩ n bị: 1. Giáo viên : a) Kiến thức và đồ dùng: - Thí n ghiệm về dòng Phu-cô - Các hình vẽ tron g SGK phón g to. b) Phiếu học tập:
P1. Phát biểu n ào sau đ ây là không đúng?
A. Dòng điện cảm ứng đ−ợc sinh ra trong khối vật dẫn khi chuy ển động trong từ tr−ờng h ay đặt trong từ tr−ờng biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô.
B. Dòng điện xu ất hiện khi có sự biến thiên từ thông qu a mạch điện k ín gọi là dòng điện cảm ứng. C. Dòng đ iện Fucô đ−ợ c sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ tr−ờng, có tác dụng chống lại chuyển động của khố i kim loại đó.
D. Dòng điện Fucô chỉ đ−ợc sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ tr−ờng, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên.
giáo án vật lí 11- nâng cao
P2. Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt củ a dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, ng−ời ta th−ờng:
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nh au.
B. tăng độ dẫn đ iện cho khối kim loại.
C. đúc khối k im loại không có phần rỗng b ên trong. D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. P3. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:
A. Bàn là điện. B. Bếp điện.
C. Qu ạt điện.
D. Siêu điện.
P4. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong: A. Qu ạt điện.
B. Lò vi sóng.
C. Nồi cơm điện.
D. Bếp từ.
P5. Phát biểu n ào sau đ ây là không đúng?
A. Sau kh i quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên. Sự nóng lên của quạt điện một phần là do dòng điện Fucô xu ất hiện trong lõ i sắt của của quạt điện gây ra.
B. Sau khi siêu điện hoạt động, ta th ấy n−ớc trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của n−ớc chủ yếu là do dòng điện Fu cô xuất h iện trong n−ớ c gây ra.
C. Khi dùng lò vi sóng để n−ớng b ánh, bánh bị nóng lên. Sự nóng lên của bánh là do dòng điện Fucô xuất hiện trong bánh gây ra.
D. Máy biến thế dùng trong gia đình kh i hoạt động bị nóng lên. Sự nóng lên củ a máy biến thế chủ yếu là do dòng điện Fucô trong lõi sắt của máy biến th ế gây ra.
c) Đáp án phiếu học tập: P1 (D); P2 (A); P3 (C); P4 (C); P5 (B). d) Dự kiến ghi b ảng: Bài 40. Dòng Phu-cô 1) Dòng Fu-cô : a) Thí nghiệm: SGK b) Giải thích : SGK c) Dòng fucô là... (SGK) 2) Tác dụng của dòng fu cô: a) Ví dụ ứng dụng của dòng fucô: + Hãm chuyển động.
+ Máy đo điện n ăng (công tơ) S GK b) Dòng fucô có hại: máy biến thế: SGK 2. Học sinh:
- Ôn lại dòng điện cả m ứn g khi nào xuất hiện. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụn g của dòng Phu-cô.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chứ c. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ g iúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi củ a thày. - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về hiện t−ợng cảm ứng điện từ. - Kiểm tra miệng, 1 đ ến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 40. Dòng Phu-cô. Phần 1: Dòng Phu-cô.
giáo án vật lí 11- nâng cao - Đọc SGK th eo HD
- Thảo luận nhóm về h iện t−ợng và tìm cách giải th ích.
- Trình bày cách giải thích. - Nhận xét bạn…
+ GV thí nghiệm, Yêu cầu HS quan sát, nh ận xét, tìm cách giải thích.
- Giải thích h iện t−ợng? - Trình bày…
- Nhận xét : đó là dòng Phu-cô.
Hoạt động 3 ( phút): Ph ần 2: Tác dụng của dòng Phu-cô.
Hoạt động của học sinh Sự trợ g iúp của giáo viên - Đọc SGK th eo HD
- Thảo luận nhóm về ứng dụng. - Trình bày ứng dụng.
- Nhận xét bạn…
+ HD HS đọc phần 2.a.
- Tìm hiểu ứng dụng của dòng Phu-cô. - Trình bày ứng dụng: Công tơ… - Nhận xét…
- Đọc SGK th eo HD
- Thảo luận nhóm về tác h ại. - Trình bày tác hại và cách chống. - Nhận xét bạn…
+ HD HS đọc phần 2.b.
- Tìm hiểu tác h ại củ a dòng Phu-cô và cách chống.
- Trình bày tác hại: tiâu hao năng l−ợng.. - Nhận xét…
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ g iúp của giáo viên - Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): H−ớng dẫn về nh à.
Hoạt động của học sinh Sự trợ g iúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong S GK. - Đọc bài mới và chuẩn bị b ài sau.
Tiết52: sự từ hoá các chất- sắt từ
Kiến x −ơng, ngà y tháng năm 200
41 – hiện t−ợng tự cảm
A. Mục tiêu:
• Kiến thức
- Hiểu đ−ợ c bản chất của hiện t−ợng tự cả m khi đón g và ngắt mạch.
- N ắm và vận dụn g đ−ợc các côn g thứ c xác định hệ số tự cả m của ống dây, côn g thức xác định suất điện động tự cả m.
giáo án vật lí 11- nâng cao - Giải thích sự suất hiện của suất điện động tự cả m. - Tìm độ tự cảm và suất đ iện độn g t−c cảm trong ống dâ y.
B. Chuẩ n bị: 1. Giáo viên :
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Thí n ghiệm hiện t−ợn g tự cả m khi đóng và n gắt mạch. - số hình vẽ trong bài.
b) Phiếu học tập:
P1. Phát biểu n ào sau đ ây là không đúng?
A. Hiện t−ợng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự b iến đổ i củ a dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện t−ợng tự cảm.
B. Suất điện động đ−ợc sinh ra do hiện t−ợng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện t−ợng tự cảm là một tr−ờng hợ p đặc biệt của h iện t−ợng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
P2. Đơn vị của hệ số tự cảm là: A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henri (H). P3. Biểu thức tính su ất điện động tự cảm là: A. t I L e ∆ ∆ − = B. e = L.I C. e = 4π. 10- 7.n2.V D. I t L e ∆ ∆ − =
P4. Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là: A. t I e L ∆ ∆ − = B. L = Ф.I C. L = 4π. 10- 7.n2.V D. I t e L ∆ ∆ − =
P5. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), c−ờng độ dòng điện qu a ống dây g iảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thờ i gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,03 (V). B. 0,04 (V). B. 0,04 (V).
C. 0,05 (V).
D. 0,06 (V).
P6. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), c−ờng độ dòng điện qu a ống dây tăng đ ều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời g ian là 0,1 (s). Suất đ iện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
giáo án vật lí 11- nâng cao B. 0,2 (V).
C. 0,3 (V). D. 0,4 (V). D. 0,4 (V).
P7. Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang củ a ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:
A. 0,251 (H). B. 6,28.10-2 (H). B. 6,28.10-2 (H). C. 2,51.10-2 (mH).
D. 2,51 (mH).
P8. Một ống dây đ−ợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm3). ống dây đ−ợc mắc vào một mạch đ iện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian nh− đồ trên hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau kh i đóng công tắc đ ến thời đ iểm 0,05 (s) là:
A. 0 (V). B. 5 (V). B. 5 (V).
C. 100 (V).
D. 1000 (V).
P9. Một ống dây đ−ợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm3). ống dây đ−ợc mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian nh− đồ trên hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ thờ i điểm 0,05 (s) về sau là:
A. 0 (V).