III/ Ph−ơng án thí nghiệm
Tiết 30: bài tập dòng điện trong chất điện phân
Kiến x −ơ ng, ngà y tháng năm 200
I/M ục t iêu bà i họ c: 1>K iến thức:
+Ôn tập các kiến thức cơ bản vè dòng điện trong chất điện ph ân
2> Kĩ năng:
+ Rèn k ĩ năng vận dụng và tính toán
+ Giải thích đ−ợ c các hiện t−ợng trong ch ất điện phân + Vận dụng các công thức để g iải các bài tập đơn giản
II/ Chuẩn bị của t hầy và trò:
1> Thầy: + Hệ thống các bài tập và cách giải các bài tập cơ bản
2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK + Các b ài tập S GK và SBT đã cho tr−ớc
III/ Ph−ơng pháp dạy – hoc:
+ Nêu vấn đề; Vấn đáp
+ H−ớng d ẫn học sinh giải bài tập
IV/ Tiến trình dạy – học: A/ ổn định + sĩ số lớ p: B/ K iểm t ra bà i cũ:
Câu hỏi1: Nêu bản chất của dòng diện trong chất điệ n phân. hiện t−ợng c ực d−ơng tan
Câu hỏi2: Định luật Fara-đây.
Câu hỏi3: Nêu điẻm giống và khác nhau cơ bản c ủa dòng điện trong kim loại và trong chất điệ n phân
Bài 1 – tr 100 – S GK 11
Trợ giúp của thầy Hoạt độn g của trò
Chọn ph át biểu đúng trong các phát biểu sau đ ây: A. Kh i hoà tan axit, baozơ, muối vào trong n−ớc, tất cả các phân tử của chúng đều ph ân li thành iôn B. Số cặp iôn đ−ợc tạo thành không thay đổi theo nhiệt độ
C. Bình điện phân nào cũng có suất phản đ iện D. Khi có hiện t−ợng d−ơng cực tan, dòng điện trong chất điện ph ân tuân theo định luật Ôm
D
Bài 2 – tr 100 – SGK 11
Trợ giúp của thầy Hoạt độn g của trò
Chọn đáp số đúng: Đ−ơng l−ợng điện của Niken là k = 3.10- 4 g/C. Khi cho một điện l−ợng q = 10 C chạy qua bình điện phân có anốt b ằng Niken th ì khối l−ợng của Niken bám vào điện cự c âm là:
A. 0,3.10-4 g B. 3.10-3 g C. 0,3.10-3 g D. 3.10-4 g Ta có: m = k.q m = 3.10-4. 10 = 3.10-3 g Chọ n B Bài 3 – tr 100 – S GK 11
Trợ giúp của thầy Hoạt độn g của trò
Chiều dày của lớp Niken phủ lên tấm kim loại là d = 0,05mm. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là S = 30cm2. Xác định c−ờng độ dòng điện chạy qua bình điện phân.Cho biết Niken có khố i l−ợng riêng là
ρ= 8,9.103 kg/m3. A = 58 và n = 2 Ta có: m 1 AIt I mFn SdFn F n At At ρ = ⇒ = = Thay số ta có: I = 2,47 A
giáo án vật lí 11- nâng cao
Bài 3.1– tr 35 – sbt 11
Trợ giúp của thầy Hoạt độn g của trò
Chọn công thức đúng: “ Điện trở củ a dây dẫn k im loại phụ thuộc vào nh iệt độ đ−ợ c diễn tả th eo công thức nào d−ới đây”: ∆ = −t t t0
A. Rt =R0(1− ∆α t) B.Rt =R0(1+ ∆α t) C.Rt =R0α∆t) D. Rt =R0(α∆ −t 1) Chọ n B Bài 3.2– tr 35 – sbt 11
Trợ giúp của thầy Hoạt độn g của trò
Mối hàn của cặp nh iệt đ iện có h ệ số nh iệt đ iện 42 /
T V K
α = à , đ−ợc dặt trong không khí có nhiệt độ là 200C, còn mối hàn kia đ−ợc nung nóng đến nhiệt độ 3200C. Suất điện động nhiệt điện củ a cặp nhiệt điện này bằng bao nhiêu
A. ξ= 13,60V B. ξ= 12,60 V C.ξ= 13,64V D. ξ= 12,64 V Ta có : ξ =αT(T2−T1) Thay số : ξ =42(320 20)− =12, 6V Chọn B Bài 3.3– tr 35 – sbt 11
Trợ giúp của thầy Hoạt độn g của trò
Chọn câu dúng trong các câu sau đ ây: “ Hiện t−ợng phân li các phân tử hoà tan trong dung dịch điện phân”
A. Là kết quả chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện ph ân
B. Là nguyên nhân chuyển động củ a dòng điện chạy qua chất điện phân
C. Là dòng đ iện trong ch ất điện phân
D. Tạo ra các hạt tải điện trong chất điện phân
Chọ n D
Bài 3.4– tr 35 – sbt 11
Trợ giúp của thầy Hoạt độn g của trò
Câu nào đúng: “ Để tiến hành các phếp đo cần thiết cho việc xác định đ−ơng l−ợng đ iện hoá của kim loại nào đó, ta cần ph ải dùng các th iết b ị nào sau đây: A.Cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây
B. Cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây C. Vôn k ế, ôm kế, đồng hồ bấm giây D. Vôn k ế, ampe kế, đồng hồ bấm giây
Chọ n A
Cân: Xác định khối l−ợng m Am pe kế: Đo CĐDĐ
Đồng hồ bấm giây để xác định thờig gian
D/ củng cố + dặn dò+ bà i tập về nhà
* Trả lới các câu hỏi SGK – tr100 * Gợi ý học sinh làm các b ài tập Tr-100
giáo án vật lí 11- nâng cao
Tiết 32: dòng điện trong chân không
Kiến x −ơ ng, ngà y tháng năm 200
I/M ục t iêu bà i họ c: 1>K iến thức:
+Nắm đ−ợc các kh ái niệm chân không lí t−ởng, + Bản chất của dòng điện trong chân không +Kh ái niệm tia ca tốt và các tính chất của tia catốt
+ Biết d−ợc dòng đ iện trong chân không không tuân theo định luật ôm.
2> Kĩ năng:
+ Nắm rõ bản chất của dòng điện trong ch ất điện ph ân
+ Phân b iệt điểm giống và khác nh au của dòng đ iện trong k im loại, chất điện ph ân và dòng điện trong ch ân không
II/ Chuẩn bị của t hầy và trò:
1> Thầy: Bộ dụng cụ thí ng hiệm H21.1 , dụng cụ t hí nghiệm thiết lập định luật ôm
Hình vẽ phóng to 21: 2,3,45,6
2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK
III/ Ph−ơng pháp dạy – hoc:
+ Nêu vấn đề; Vấn đáp; + Kết hợ p dùng máy chiếu
IV/ Tiến trình dạy – học: A/ ổn định + sĩ số lớ p: B/ K iểm t ra bà i cũ:
Câu hỏ i1: Nêu điểm giống và khác nhau cơ bản của dòng đ iện tron g kin loại và trong chất điện phân.
Câu hỏ i2: Phát biểu nội dung của định luật Fara- đây Câu hỏ i3: Viết biểu thức của định luật Fa ra- đây
C/ Bài g iảng:
Hoạt động1: phút:
Dòng điện trong chân không
Hoạt động của thầy Hoạt động của họ c sinh
+ Kể tên và n êu tác dụng của các dụng cụ trong thí nghiệm, thế nào là điốt ch ân không + H−ớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ cách mắc
? Tại sao ch ân không không dẫn điện ? Thay đổi cự c của nguồn đ iện mô tả kết quả thí nghiệm
? Học sinh tả lờ i các câu hỏ i C1 và C2SGK -102
a) Thí nghiệm
+ Dụng cụ thí ngh iệm + Tiến hn àh thí nghiệm
b)Bản chất của dò ng điện tro ng chân không
+ Là dòng dịch chuy ển có h−ớng củ a các êlêctron bứt ra từ catốt bị nung nóng d−ớ i tác dụng của điện tr−ờng
+ dòng điện trong chân không chỉ th eo một chiều từ anôt sang catốt
Hoạt động2: phút:
Sự phụ thuộc của c−ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế
Hoạt động của thầy Hoạt động của họ c sinh
Học sinh tiến hành thí nghiệm theo h−ớng dẫn của GV và ghi lại kết quả vẽ đồ thị biểu diễn theo hình dạng và số liệu thu th ập đ−ợc
Dòng điện trong chân không không tu ân theo định luật ôm K A K1 K2 mA V E2 E1 R
giáo án vật lí 11- nâng cao
Hoạt động2: phút:
Sự phụ thuộc của c−ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế
Hoạt động của thầy Hoạt động của họ c sinh
Giải thích đ−ờng đ ặc tr−ng Vôn- Ampe của dòng điện trong chân không
Hoạt động3: phút:
Tia catốt
Hoạt động của thầy Hoạt động của họ c sinh
a) K hái niệm tia catốt b) Tính chất của t ia catốt c) ứng dụng của tia catốt
Hoạt động4: phút:
ống phóng điện tử
Hoạt động của thầy Hoạt động của họ c sinh
Tham khoả SGK tr- 104
D/ củng cố + dặn dò+ bà i tập về nhà
* Trả lới các câu hỏi SGK – tr105 * Gợi ý học sinh làm các b ài tập Tr-105
E/ Rút kinh nghiệm –––––– ––––– ––––––––– ––––––––– ––––––––– ––––– ––––––––– –––.. –––––– ––––– ––––––––– ––––––––– ––––––––– ––––– ––––––––– –––.. –––––– ––––– ––––––––– ––––––––– ––––––––– ––––– ––––––––– –––.. –––––– ––––– ––––––––– ––––––––– ––––––––– ––––– ––––––––– –––.. –––––– ––––– ––––––––– ––––––––– ––––––––– ––––– ––––––––– –––.. –––––– ––––– ––––––––– ––––––––– ––––––––– ––––– ––––––––– –––.. –––––– ––––– ––––––––– ––––––––– ––––––––– ––––– ––––––––– –––.. –––––– ––––– ––––––––– ––––––––– ––––––––– ––––– ––––––––– –––.. –––––– ––––– ––––––––– ––––––––– ––––––––– ––––– ––––––––– –––.. T1 T2 I(A) Uh O UAK Ib Ub
giáo án vật lí 11- nâng cao
Tiết33 : dòng điện trong chất khí
( Tiết 1)
Kiến x −ơ ng, ngà y tháng năm 200
I/M ục t iêu bà i họ c: 1>K iến thức:
+ Bản chất của dòng điện trong chất khí
+ Biết d−ợc dòng đ iện trong chân không không tuân theo định luật ôm.
2> Kĩ năng:
+ Nắm rõ bản chất của dòng điện trong ch ất khí
+ Phân b iệt điểm giống và khác nh au của dòng đ iện trong k im loại, chất điện ph ân và dòng điện trong ch ân không, và trong chất khí
II/ Chuẩn bị của t hầy và trò:
1> Thầy: Bộ dụng cụ thí ng hiệm H22.1
Hình vẽ phóng to 22: 2,3,4
2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK
III/ Ph−ơng pháp dạy – hoc:
+ Nêu vấn đề; Vấn đáp + Kết hợ p dùng máy chiếu
IV/ Tiến trình dạy – học: A/ ổn định + sĩ số lớ p: B/ K iểm t ra bà i cũ:
Câu hỏ i1: N êu điểm giống và khác nhau cơ bản của dòng điện trong kin loại và tron g chất điện phân và trong chân không .
Câu hỏ i2: N êu và phân tích đ−ờng đặc tr−n Vôn- Ampe của dòng điện trong chân khôn g Câu hỏ i3: Tại sao khi nh iệt độ của catố t càng cao thì c−ờngđộ dòng điện bão hoà càng lớn
C/ Bài g iảng:
Hoạt động1: phút:
Sự phóng điện trong chất khí
Hoạt động của thầy Hoạt động của họ c sinh
Học sinh làm thí nghiệm theo sự h−ớng dẫn của thầy giáo và quan sát: Số chỉ của điện kế
a) Bố trí thí ng hiệm
Nh− hình v ẽ b) Tiến hành t hí nghiệm c) K ết quả t hí nghiệm
Hoạt động2: phút:
Bản chất của dòng điệ n trong chất khí
H oạt động của thầy Hoạt động của họ c sinh
Học sinh trả lời các câu hỏi sau đây: + Nêu cấu tạo phân tử chất khí?
+ Tại sai\o ở điều kiện th−ờng thì chất khí không dẫn điện?
+ Kh i nung nóng khối khí thì trong chất kh í có hiện t−ợng gì xảy ra? Nguyên nhân nào mà chất khí bị nung nóng lại dẫn điện?
+Vậy bản ch ất củ a dòng điện trong chất khí là gì?
Bản chất của dòng điện trong chất khí là dòn g chuyển dời có h−ớng của các iôn d−ơng cùn g
chiều điện tr−ờng, các iônâ m và êlêctron ng−ợc ch iều điện tr−ờng + + + + - - - -
giáo án vật lí 11- nâng cao
Hoạt động3: phút:
Sự phụ thuộc của c−ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế
Hoạt động của thầy Hoạt động của họ c sinh
Dùng Vôn k ế để đo hiệu điện th ế và dùng Ampe kế để c−ờng độ dòng điện . Ghi lại kết quả và vẽ lại trong g iấy kẻ ô
+ UAK =0 thì I = 0 + Tăng dần UAK + Tăng dần UAK = UB + Tăng dần UAK = UC Giải thích: Hoạt động: phút: Củng cố và bài t ập về nhà
Câu1: Bản chấ t dòng điệ n trong chất khí là:
A. Dòng c huyển dời c ó h−ớng của các iôn d−ơng the o chiều điện tr−ờng và c ác iôn âm, electron ng−ợc chiề u điệ n tr −ờng.
B. Dòng chuyển dời có h−ớng c ủa các iôn d−ơng theo chiều điệ n tr−ờng và các iôn âm ng−ợc chiều điện tr−ờng. C. Dòng c huyển dời c ó h−ớng của các iôn d−ơng the o c hiều điện tr−ờng và các elec tron ng−ợc c hiều điện tr −ờng. C. Dòng c huyển dời c ó h−ớng của các iôn d−ơng the o c hiều điện tr−ờng và các elec tron ng−ợc c hiều điện tr −ờng. D. Dòng chuyể n dời có h−ớng c ủa các electron theo ng−ợc chiều điệ n tr−ờng.
Câu2:Phát biểu nào sa u đâ y là đúng?
A. Hạ t tải điệ n trong c hất khí c hỉ có các các iôn d−ơng và ion âm. B. Dòng điện tr ong chấ t khí tuân theo định luật Ôm.