C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Tiết48: bài tập về từ tr−ờng
Kiến x −ơng, ngà y tháng năm 200
A. Mục tiêu:
• Kiến thức
- Luyện tập việc vận dụng định luật Ampe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện. - Luyện tập việc vận dụng các công thứ c tính cảm ứng từ của dòng đ iện.
• Kỹ năng
- Xác định chiều đ−ờng sứ c từ của các dòng điện khác nhau. - Xác định cảm ứng từ của các dòng điện khác nhau.
B. Chuẩ n bị:
1. G iáo viên:
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Một số bài tập theo nộ i dung bài g iảng.
2. H ọc sinh:
- Ôn bài họ c tr−ờng về đ−ờng cảm ứng từ, cảm ứng từ, định lu ật Ampe.
3. G ợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ tr−ờng của dòng đ iện khác nhau (phức tạp)
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chứ c. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của g iáo viên - Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi củ a thày. - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về đ−ờng sức từ và cảm ứng từ của dòng điện khác nhau.
- Kiểm tra miệng, 1 đ ến 3 em.
Hoạt động 2( phút) :Bài mới: Bài 30: Bài tập về từ tr−ờng. Phần 1: Tóm tắt k iến thứ c.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của g iáo viên - Chuẩn bị và trả lời theo yêu cầu của thày về
các vẫn đề thày nêu.
+ GV yêu cầu HS trả lờ i các kiến thức về: - Cảm ứng từ. Nguyên lý chồng ch ất từ tr−ờng.
giáo án vật lí 11- nâng cao - Trình bày… - Nhận xét bạn. - Đ−ờng cảm ứng. - Định luật Ampe. + Tóm tắt các k iến thứ c. Hoạt động 3( phút): Ph ần 2: Bài tập về từ tr−ờng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của g iáo viên - Đọc SGK theo HD
- Tìm các đại l−ợng trong bài.
- Từ đầu bài và kiến thức họ c, lập ph−ơng án giải.
- Giải b ài tập.
- Nhận xét bạn làm bài.
+ HD HS đọc bài tập 1.
- Tìm hiểu đầu bài, những đại l−ợng đ ã cho và cần tìm.
- Dựa vào kiến thức nào? - Trình bày cách giải.
- Nhận xét bài làm của học sinh. - Đọc SGK theo HD
- Tìm các đại l−ợng trong bài.
- Từ đầu bài và kiến thức họ c, lập ph−ơng án giải.
- Giải b ài tập.
- Nhận xét bạn làm bài.
+ HD HS đọc bài tập 2.
- Tìm hiểu đầu bài, những đại l−ợng đ ã cho và cần tìm.
- Dựa vào kiến thức nào? - Trình bày cách giải.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố: Trong giờ.
P1. Một ống dây dài 50 (cm), c−ờng độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng d ây của ống dây là:
A. 250 B. 320 C. 418 D. 497
P2. Một sợi dây đồng có đ−ờng kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớ p sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có đ−ờng kính d = 2 (cm), dài l = 40 (cm). Điện trở suất của đồng là ρ = 1,7.10-8(Ωm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:
A. 936 B. 1125 C. 1294 D. 1379
P3. Một sợi dây đồng có đ−ờng kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớ p sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có đ−ờng kính d = 2 (cm), dài l = 40 (cm). Điện trở suất của đồng là ρ = 1,7.10- 8(Ωm). Cho dòng điện chạy qu a ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:
A. 6,3 (V) B. 4,4 (V) C. 2,8 (V) D. 1,1 (V)
P4. Một dây dẫn rất dài căng th ẳng, ở giữ a dây đ−ợc uốn thành vòng tròn bán k ính R = 6 (cm). Dòng điện chạy trên dây có c−ờng độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:
A. 7,3.10-5 (T) B. 6,6.10-5 (T)
C. 5,5.10-5 (T) D. 4,5.10-5 (T)
P5. Hai dòng điện có c−ờng độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nh au 10 (cm) trong chân không I1 ng−ợc chiều I2. Cảm ứng từ do hệ h a dòng đ iện gây ra tại điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là:
A. 2,0.10-5 (T) B. 2,2.10-5 (T) C. 3,0.10-5 (T) D. 3,6.10-5 (T)
P5. Hai dây dẫn th ẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng c−ờng độ 5 (A) ng−ợc chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. 1.10-5 (T) B. 2.10-5 (T) C. 2.10-5 (T) D. 3.10-5 (T)
giáo án vật lí 11- nâng cao