Tiết54: bài tập về lực từ

Một phần của tài liệu g i¸o ¸n vËt lÝ 11- n©ng cao C h−¬ng I : ®iÖ n tÝch - ®iÖn tr−êng TiÕt 1: ®iÖn pptx (Trang 87 - 90)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Tiết54: bài tập về lực từ

Kiến x −ơng, ngà y tháng năm 200

A. Mục tiêu:

• Kiến thức

- Luyện tập việc áp dụng quy tắc bàn tay trái và vận dụng công thức đ ịnh luật Ampe, kể cả việc nhận ra góc α trong công thức đó.

- Luyện tập việc x ác định momen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có d ạng hình tam giác (không phải là hình chữ nhật).

- Luyện tập việc xác đ ịnh chiều của lực lo-ren-xơ và công thứ c xác đ ịnh dộ lớn của lực lo-ren-xơ. • Kỹ năng

- Vận dụng công thức cảm ứng từ để x ác định cảm ứng từ tại một điểm do một hoặc nhiều dòng điện g ây ra.

- Tìm đ−ợc từ lực tác dụng lên dòng.

- Xác đ ịnh và tính đ−ợ c lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ tr−ờng.

B. Chuẩ n bị: 1. Giáo viên :

a) Kiến thức và đồ dùng: - Một số công thứ c liên quan.

- Một số bài tập về phần này theo nội dung trong b ài. 2. Học sinh:

- Ôn lại các công thức về cảm ứng từ, công thức Ampe, của lực, lực lo-ren-xơ. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chu ẩn bị một số h ình ảnh về các bài tập liên quan.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1( phút) : ổn định tổ chức. K iểm tra bà i cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của g iáo viên - Báo cáo tình hình lớp.

- Trả lời câu hỏi củ a thày. - Nhận xét bạn…

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về từ tr−ờng trái đất. - Kiểm tra miệng, 1 đ ến 3 em.

Hoạt động 2( phút) :Phần 1: Tóm tắt kiến thức.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của g iáo viên - Suy nghĩ, tóm tắt các kiến thức theo yêu cầu

của thày.

- Thảo luận nhóm các k iến thứ c thày n êu - Trình bày tóm tắt.

- Nhận xét bạn.

+ Yêu cầu HS nêu các kiến thứ c về cảm ứng từ, lực tự tác dụng lên dòng điện ; lực lo-ren-xơ. - Trình bày tóm tắt các kiến thức.

giáo án vật lí 11- nâng cao

Hoạt động 3( phút):Phần 2: G iải một số bài tậ p.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của g iáo viên - Đọc SGK theo HD

- Tìm các đại l−ợng trong bài.

- Từ đầu bài và kiến thức họ c, lập ph−ơng án giải.

- Giải b ài tập.

- Nhận xét bạn làm bài.

+ HD HS đọc bài tập 1.

- Tìm hiểu đầu bài, những đại l−ợng đ ã cho và cần tìm.

- Dựa vào kiến thức nào? - Trình bày cách giải.

- Nhận xét bài làm của học sinh. - Đọc SGK theo HD

- Tìm các đại l−ợng trong bài.

- Từ đầu bài và kiến thức họ c, lập ph−ơng án giải.

- Giải b ài tập.

- Nhận xét bạn làm bài.

+ HD HS đọc bài tập 2.

- Tìm hiểu đầu bài, những đại l−ợng đ ã cho và cần tìm.

- Dựa vào kiến thức nào? - Trình bày cách giải.

- Nhận xét bài làm của học sinh. - Đọc SGK theo HD

- Tìm các đại l−ợng trong bài.

- Từ đầu bài và kiến thức họ c, lập ph−ơng án giải.

- Giải b ài tập.

- Nhận xét bạn làm bài.

+ HD HS đọc bài tập 3.

- Tìm hiểu đầu bài, những đại l−ợng đ ã cho và cần tìm.

- Dựa vào kiến thức nào? - Trình bày cách giải.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố: Qua giải bài tập. + HD HS đọc bài: Từ tr−ờng và máy gia tốc (Trang 190).

Phiếu học tập:

P1. Một dây dẫn đ−ợ c gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP. Cạnh MN = NP = 10 (cm). Đặt khung d ây vào trong từ tr−ờng đều B = 10- 2 (T) có chiều nh− h ình vẽ. Cho dòng điện I có c−ờng độ 10(A) vào khung dây theo ch iều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là

A. FMN = FNP = FMP = 10- 2 (N) B. FMN = 10- 2 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10- 2 (N)

C. FMN = 0 (N), FNP = 10- 2 (N), FMP = 10-2 (N) D. FMN = 10- 3 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10-3 (N) D. FMN = 10- 3 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10-3 (N)

P2. Một dây dẫn đ−ợc gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP. Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm). Đặt khung d ây vào trong từ tr−ờng đ ều B = 10- 2 (T) vuông góc vớ i mặt ph ẳng khung dây có ch iều nh− hình vẽ. Cho dòng điện I có c−ờng độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung d ây là

A. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung B. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung C. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung B P M N B P M N

giáo án vật lí 11- nâng cao

D. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lự c từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung khung

P3. Thanh M N dài l = 20 (cm) có khối l−ợng 5 (g) treo nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh CM và DN. Thanh n ằm trong từ tr−ờng đều có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có chiều nh− hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo thanh có th ể chịu đ−ợc lự c kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng điện chạy qua thanh MN có c−ờng độ nhỏ nhất là bao nhiêu th ì một trong hai sợi ch ỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng tr−ờng g = 9,8 (m/s2)

A. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N B. I = 0,36 (A) và có chiều từ N đến M C. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N

D. I = 0,52 (A) và có ch iều từ N đến M

P4. Một hạt tích điện chuyển động trong từ tr−ờng đều, mặt phẳng quỹ đ ạo của h ạt vuông góc với đ−ờng sức từ. Nếu h ạt chuyển động với vận tố c v1 = 1,8.106 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) th ì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là

A. f2 = 10- 5 (N) B. f2 = 4,5.10-5 (N)

C. f2 = 5.10- 5 (N)

D. f2 = 6,8.10- 5 (N)

P5. Hạt αcó khối l−ợng m = 6,67.10-27 (kg), điện tích q = 3,2.10- 19 (C). Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể đ−ợ c tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106 (V). Sau khi đ−ợ c tăng tốc nó b ay vào vùng không gian có từ tr−ờng đều B = 1,8 (T) theo h−ớng vuông góc với đ−ờng sứ c từ. Vận tốc của hạt α trong từ tr−ờng và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là

A. v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N)

B. v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.110- 12 (N)

C. v = 4,9.106 (m/s) và f = 1.88.110-12 (N) D. v = 9,8.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N)

P6. Hai hạt bay vào trong từ tr−ờng đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối l−ợng m1 = 1,66.10-27 (kg), điện tích q1 = - 1,6.10-19 (C). Hạt thứ hai có khố i l−ợng m2 = 6,65.10- 27 (kg), điện tích q2 = 3,2.10-19 (C). Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nh ât là R1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là

A. R2 = 10 (cm) B. R2 = 12 (cm) C. R2 = 15 (cm) D. R2 = 18 (cm) c) Đáp án phiếu học tập: P1 (B); P2 (A); P3 (D); P4 (C); P5 (B); P6 (C). Hoạt động 5 ( phút): H−ớng dẫn về nh à.

Hoạt động của học sinh Sự trợ g iúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong S GK. - Đọc bài thực h ành, giờ sau làm thực hành.

B

D C C

N M M

giáo án vật lí 11- nâng cao

Một phần của tài liệu g i¸o ¸n vËt lÝ 11- n©ng cao C h−¬ng I : ®iÖ n tÝch - ®iÖn tr−êng TiÕt 1: ®iÖn pptx (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)