II. QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH 1 Khái niệm
2. Những yếu tố tâm lý xã hội của quan hệ liên nhân cách 1 S ự gần gũ
Mối quan hệ liên nhân cách thường diễn ra trên cơ sở sự gần gũi về thể chất, ựịa lý, tâm lý, sự thân thuộc.
Những công trình ựiều tra về việc chọn vợ chồng của Girard (1974) ựã chứng minh rằng: các cuộc hôn nhân thường ựược kết hợp giữa những người có cùng một nguồn gốc ựịa lý, khoảng cách ựịa lý càng gần nhau thì càng dễ thiết lập mối quan hệ liên nhân cách (thứ nhất cự ly, thứ nhì cường ựộ). Một số công trình nghiên cứu cho thấy khoảng cách ựịa lý càng gần thì càng có nhiều mối quan hệ liên nhân cách. Người gần nà nhau có quan hệ liên nhân cách hơn những người ở xa nhau. Sự gần gũi tạo ựiều kiện cho mối quan hệ liên nhân cách bền chặt hơn và thân thuộc hơn.
2.2. Sự giống nhau và khác nhau
Sự giống nhau tương ựối về quan ựiểm, về lợi ắch, về sở thắch và cách giao tiếp dễ hình thành mối quan hệ liên nhân cách. Các cá nhân có xu hướng tìm kiếm những người giống mình trong những người khác. Mặt khác sự bổ sung cho nhau cũng quan trọng ựể thiết lập mối quan hệ liên nhân cách. đối với một số người sự hấp dẫn về tài và ựức của họ có thể bổ sung cho những thiếu sót của mình là ựiều kiện ựể thiết lập mối quan hệ. Như vậy không chỉ sự giống nhau mà còn sự khác nhau cũng là ựiều kiện phát triển mối quan hệ liên nhân cách.
2.3. Sự tương tác
Tương tác là sự tác ựộng lẫn nhau của các cá nhân nhằm thực hiện những hoạt ựộng ựồng thời với mục ựắch nào ựó của nhóm.
Hoạt ựộng tương tác có ựặc ựiểm sau:
+ Những người tham gia hoạt ựộng ở cùng không gian, thời gian. Nhờ vậy mà các cá nhân trực tiếp tác ựộng qua lại lẫn nhau, trao ựổi những thông tin, tư tưởng, tình cảm lẫn nhau
+ Có tổ chức, có lãnh ựạo, có sự phân công giữa thành viên.
+ Trên cơ sở hoạt ựộng ựồng thời hình thành mối quan hê liên nhân cách. Trong quá trình thực hiện hoạt ựộng chung các thành viên tác ựộng lẫn nhau, trao ựổi thông tin, tư tưởng tình cảm, cùng tổ chức vạch kế hoạch hành ựộng chung. Có hai loại tác ựộng cơ bản là: tác ựộng ựể cạnh tranh và tác ựộng ựể hợp tác. Trong ựó tác ựộng theo hướng hợp tác là biểu hiện theo hướng tốt, ựó là quan hệ giúp ựỡ lẫn nhau trong hành ựộng.
2.4. Thân phận
Trong mối quan hệ liên nhân cách, cá nhân nhận thức ựược mình và có biểu tượng về bản thân mình, biết ựược vị trắ của mình trong mối quan hệ với người khác ở một bối cảnh nhất ựịnh ựược gọi là thân phận.
2.4.1. đặc trưng của thân phận
- Xác ựịnh mình là ai, có vị trắ như thế nào trong nhóm xã hội. đó là sự tự ựánh giá về bản thân, là hình ảnh về bản thân mình ựể thực hiện cái mình muốn ựạt tới.
- Sự bày tỏ bản thân mình ra bên ngoài nhằm khẳng ựịnh sự khác biệt của bản thân mình với người khác, nhằm tạo ra hình ảnh tốt của bản thân với người khác. Sự bày tỏ hình ảnh bản thân thành công sẽ tạo hình ảnh tắch cực ở người khác. Khi hình ảnh bản thân mình không ăn khớp với hình ảnh bản thân mình ựã có ở người khác thì gây ra sự căng thẳng trong mối quan hệ liên nhân cách.
2.4.2. Sự phụ thuộc của bản thân vào xã hội
- Thân phận ựược xác ựịnh bởi vị trắ cá nhân trong hệ thống xã hội nhất ựịnh như vềựất nước, chủng tộc, tôn giáo, ựảng phái, nhóm tập thể...nó in ựậm nét lên cách sống, nếp nghĩ tạo nên hành vi xã hội của cá nhân. điều ựó tạo nên những thân phận ựiển hình. Chẳng hạn khi nghiên cứu thân phận của người da ựen cho thấy rằng thân phận của họ không chỉ gắn liền với sựựánh giá của người da trắng mà còn gắn liền với sự ựánh giá khác nhau trong nhóm những người da ựen. Sự ựánh giá trong nhóm tộc người da ựen cao hơn sựựánh giá của người da trắng về người da ựen.
Như vậy, giá trị tương tác của thân phận xã hội còn phụ thuộc vào nhóm xã hội nhất ựịnh với những giá trị nội tại do nhóm ựó tạo ra.
- Thân phận còn phụ thuộc vào giới tắnh vì sựựánh giá thân phận của người ựàn ông và ựàn bà lớn tuổi có sự khác biệt. Chẳng hạn ở người ựàn ông lớn tuổi càng tự tin, càng thỏa mãn, càng có thẩm quyền và ựịa vị. đối với người phụ nữ có ý thức tiêu cực hơn về bản thân mình, vì họ cho rằng những nét hấp dẫn về giới tắnh của họ bị giảm ựi. Họ còn tỏ ra cam chịu và phục tùng hơn trong mối tương tác với gia ựình và xã hội.
Thân phận của mỗi người không cố ựịnh mà có thể thay ựổi do sự cố gắng của bản thân. Cá nhân có thể tự thay ựổi thân phận của mình, tự mình tìm ra con ựường tiến thân cho hiệu quả nhất, như việc chọn nghề, chọn trường học, chọn bạn trăm năm... ựó cũng là con ựường ựể thay ựổi thân phận. Nhưng cũng có những người an phận, họ không muốn thay ựổi, thường yên tâm với số phận. Những người ựó thường nghèo nàn về mối quan hệ liên nhân cách và có thái ựộ bàng quan với cuộc ựời.
Thân phận của cá nhân ựược hình thành từ tuổi thơ ấu sang tuổi trưởng thành. Các nhà TLHXH ựã chứng minh ựiều ựó và thấy rằng thân phận ựược hình thành theo những cơ chế như: Cơ chế ựồng nhất hoá; ảnh hưởng của những qui chiếu xã hội; các quá trình ựánh giá cá nhân và sựứng tác.
đứng trước những tác ựộng của xã hội, thân phận là một quá trình hoà nhập của cá nhân vào mối quan hệ liên nhân cách. Mỗi cá nhân tự xác ựịnh mình là ai, có hiểu biết về bản thân mình, lý giải về nó và trao ựổi với môi trường xung quanh mình.
III. QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH TRONG XÃ HỘI VÀ TRONG NHÀ
TRƯỜNG