Giao tiếp là gì?

Một phần của tài liệu Tâm Lý Học Xã Hội Và Tâm Lý Giáo Dục Học Sư Phạm (Trang 42 - 43)

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP XÃ HỘI 1 Khái niệm

1.1 Giao tiếp là gì?

Giao tiếp là hình thức ựặc trưng cho mối quan hệ con người với con người mà qua ựó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và ựược biểu hiện, ở các quá trình thông tin, hiểu biết rung cảm, ảnh hưởng tác ựộng qua lại lẫn nhau.

Giao tiếp là một hiện tượng ựặc thù của con người, nghĩa là chỉ riêng con người mới có giao tiếp thực sự khi sử dụng phương tiện ngôn ngữ (nói, viết, hình ảnh nghệ thuật...) và ựược thực hiện chỉ trong xã hội loài người. Giao tiếp ựược thể hiện ở sự trao ựổi thông tin, sự hiểu biết lẫn nhau, sự rung cảm và ảnh hưởng lẫn nhau.

Khi có sự tiếp xúc giữa một người với một người khác, hoặc với một nhóm người khác:Vắ dụ như tập thể lớp học sinh, ựội sản xuất Ầ thì người ta thông báo cho nhau những thông tin. Nội dung thông báo có thể là các hiên tượng trong ựời sống sinh hoạt (giá cả, mốt, hay những vấn ựề thời sự trong nước, quốc tế, hoặc những tri thức mới trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật hay nghề nghiệp nhất ựịnh. Qua tiếp xúc con người nhận thức ựược về người khác: Từ hình dạng, ựiệu bộ, nét mặt bề ngoài ựến ý thức ựộng cơ, tâm trạng, xúc cảm. tắnh cách,năng lực, trình ựộ tri thức và các giá trị ở họ, ựồng thời qua nhận xét ựánh giá của họ về mình người ta hiểu thêm cả về bản thân. Do tác ựộng của lời nhận xét, của sự biểu cảm của người ựang giao tiếp mà gây ra những rung cảm khác nhau chủ thể tiếp xúc như qua lời khen làm ta vui, hay buồn, xấu hổ vì bị chê bai hoặc bị kắch ựộng bởi lời nói thâm hiểm của người giao tiếp với mình. Trong quá trình giao tiếp, sự hiểu biết lẫn nhau càng trở nên sâu sắc và mỗi người cũng ựánh giá lại những tri thức kinh nghiệm của mình và có thể dẫn tới sự thay ựổi thái ựộ ựối với nhau, với sự vật hiện tượng ựược bàn luận và có thể dẫn tới sự mến phục hay mâu thuẫn với nhau. Rõ ràng là giao tiếp biểu hiện ở ảnh hưởng và tác ựộng qua lại lẫn nhau rất

mạnh mẽ, gây nên những biến ựổi về hứng thú, thái ựộ, tình cảm và các biểu hiện khác của xu hướng nhân cách.

Trong tâm lý học, giao tiếp còn ựược coi như một loại hoạt ựộng. Hoạt ựộng này diễn ra trong mối quan hệ người - người nhằm mục ựắch thiết lập sự hiểu biết lẫn nhau và làm thay ựổi mối quan hệ lẫn nhau, nhằm tác ựộng ựến tri thức tình cảm và toàn bộ nhân cách. đó là sự tác ựộng trực tiếp người - người diễn ra trong mối quan hệ giữa chủ thể với chủ thể tiếp xúc. Phương pháp và nội dung giao tiếp phụ thuộc vào vị trắ của con người trong quan hệ sản xuất, vào tầng lớp hay nhóm xã hội của người ựó. Giao tiếp ựược ựiều chỉnh với các yếu tố có liên quan ựến sản xuất, buôn bán, các nhu cầu xã hội và do tậpquán của từng ựịa phương. từng dân tộc, do các chuẩn mực ựạo ựức v.vẦTục ngữ có câu Ộ Nhập gia tuỳ tụcỢ là vì thếựó.

Một phần của tài liệu Tâm Lý Học Xã Hội Và Tâm Lý Giáo Dục Học Sư Phạm (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)