II. CÁC NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP 1 Kỹ năng ñịnh hướng giao tiếp
1.1. Kỹ năng ñọ c trên nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nó
Qua quá trình quan sát những biểu hiện bên ngồi như: nét mặt, cử chỉ ngữ điệu, biểu cảm của lời nĩi mà giáo viên cĩ thể phát hiện chính xác và đầy đủ thái độ, trạng thái tâm lý bên trong của học sinh. Chẳng hạn: Khi sợ hãi thì mặt người ta trở nên tái nhợt, hành động bị gị bĩ. Khi tức giận mặt đỏ bừng... Ngơn ngữ và ngữ điệu của ngơn ngữ cũng thể hiện tính cách, trí tuệ, tình cảm ý chí của con người, qua đĩ ta cũng cĩ thể biết được người đĩ cĩ tính chủ động hay thụ động, người đĩ là chân thật hay giả dối... nĩ đều in dấu trong giọng nĩi và nhịp điệu của lời nĩi. Ví dụ: Khi xúc động thì giọng nĩi hổn hển, lời nĩi ngắt quãng. Khi vui vẻ tiếng nĩi trong trẻo, nhịp nĩi nhanh. Khi buồn giọng trầm và nhịp chậm, khi ra lệnh thì giọng cương quyết sắc gọn... Những động tác diễn cảm khơng chỉ biểu hiện ở các cơ mặt, mà nĩ cịn biểu hiện ở tồn bộ các cơ bắp khác trong cơ thể như ta thường mắm mơi, nắm tay khi tức giận...hoặc khi nĩi về ánh mắt thường thể hiện những cảm xúc nội tâm của con người. Ví dụ: Khi ưu tư ánh mắt đăm đăm xa vắng cho thấy người đĩ đang nghĩ ngợi mơng lung về chuyện gì đĩ. Người bạn đang nĩi chuyện mà cĩ ánh mắt như vậy thì khơng nghe những gì bạn đang nĩi. Khi nghi ngờ: lơng mày nhướn lên, ánh mắt nhìn hơi nghiêng xuống cầu mũi. Người cĩ ánh mắt này muốn “Bạn hãy giải thích việc này rõ ràng cho tơi”. Một cơng cụ truyền cảm nữa là nụ cười Khả năng biểu cảm của nĩ cũng rất phức tạp.Việc tri giác những biểu hiện bên ngồi là cần thiết, song điều quan trọng hơn là biết dựa vào đĩ để nhận xét, đánh giá và phán đốn đúng nội tâm của đối tượng giao tiếp. Nghĩa là biết chuyển từ sự tri giác bên ngồi để nhận biết được bản chất bên trong của nhân cách.