Trong quá trình giao tiếp sư phạm nhất thiết phải có những quan ựiểm tư tưởng chỉ ựạo, ựịnh hướng cho hành vi, hành ựộng tiếp xúc của giáo viên và học sinh nhằm ựảm bảo kết quả cao cho quá trình giao tiếp sư phạm. đó là những nguyên tắc về yêu cầu ứng xử, nó chỉ ựạo toàn bộ quá trình giao tiếp ở mọi cá nhân trong những hoàn cảnh khác nhau. Nhưng việc vận dụng các nguyên tắc giao tiếp sư phạm còn phụ thuộc vào ựối tượng, mục ựắch và nhiệm vụ, tình huống giao tiếp nữa.
1. Nhân cách mẫu mực trong GTSP (tắnh mô phạm trong giao tiếp)
Giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh, nên người giáo viên cần phải gương mẫu trước học sinh về mọi mặt về hành vi, cử chỉ, tư thế tác phong, trang phục, lời nói... nhân cách mẫu mực của giáo viên ựược biểu hiện cụ thể như sau:
+ Biểu hiện sự mẫu mực về trang phục, hành vi cử chỉ, lời nói... tất cả những biểu hiện ựó phải thống nhất với nhau. Nói năng phải rõ ràng mạch lạc, khúc chiết, cử chỉ phải ựường hoàng, ựĩnh ựạc, tự tin..., không thể nói một ựường làm một nẻo.
+ Thái ựộ và những biểu hiện của thái ựộ phải phù hợp với các phản ứng hành vi (kể cả hành vi ngôn ngữ). Vắ dụ như: Khi trách phạt học sinh thì giọng nói phải dứt khoát, ánh mắt phải nghiêm nghị, cử chỉ phải rõ ràng.Còn muốn khen ngợi học sinh thì lời nói, hành vi phải nhẹ nhàng hoặc sôi nổi, ánh mắt vui tươi, nét mặt rạng rỡ...
+ Khi sử dụng ngôn ngữ thì chú ý cách chọn từ, dùng từ... phải phong phú, phù hợp với tình huống, nội dung và ựối tượng giao tiếp.Trong những trường hợp khó xử cần khoan dung và trung hậu.
Trong giao tiếp sư phạm cần có sự thống nhất giữa lời nói và hành ựộng. Sự tế nhị, lịch thiệp của giáo viên là một nhân tố quan trọng cho sự thành công của quá trình dạy học. Nếu có sự mâu thuẫn trong lời nói và việc làm của giáo viên thì sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Giáo viên có nhân cách mẫu mực thì sẽ tạo ra uy tắn ựối với học sinh, ựảm bảo sự thành công trong giao tiếp sư phạm.
2. Tôn trọng nhân cách ựối tượng trong giao tiếp
Trong giao tiếp sư phạm cần tôn trọng nhân cách của học sinh, phải coi ựối tượng giao tiếp như là một con người, một chủ thể với ựầy ựủ các quyền ựược học tập, vui chơi, lao ựộng... phù hợp với những ựặc trưng tâm lý riêng. Phải tạo ựiều kiện thuận lợi cho học sinh bộc lộ những nét tắnh cách, nhu cầu, nguyện vọng của học sinh. Giáo viên không nên áp ựặt học sinh theo ý mình một cách máy móc, duy ý chắ, mà phải gây ựược ấn tượng ban ựầu tốt ựẹp ựối với học sinh. Phải biết ựặt vị trắ của mình vào vị trắ của học sinh ựể tạo ra sự thông cảm hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau. Giáo viên không nên làm ựiều gì cho người khác mà chắnh ựiều ựó ta không thắch. Tôn trọng nhân cách ựối tượng giao tiếp ựược biểu hiện rất ựa dạng phong phú trong các tình huống giao tiếp sư phạm khác nhau. Nó thường ựược biểu hiện ở thái ựộ hành vi cử chỉ, ựiệu bộ, ngôn ngữ và trang phục của giáo viên.
+ Tôn trọng nhân cách ựối tượng giao tiếp là giáo viên phải biết cách nói và biết cách lắng nghe ý kiến của học sinh, dù ựó là ựúng hay sai thì cũng không nên cắt ngang hay ngoảnh mặt ựi chỗ khác tỏ vẻ khó chịu... làm cho ựối tượng giao tiếp sợ hãi mà không tiếp tục cuộc ựối thoại, không dám bày tỏ hết nguyện vọng của mình. Khi nghe học sinh trình bày, thường thì các em khó nói, khó diễn ựạt ý kiến của mình, giáo viên phải gợi ý nhẹ nhàng, có thể biểu lộ thái ựộ khắch lê, ựộng viên các em nói hết những suy nghĩ, mong muốn của mình.
+ Tôn trọng nhân cách ựối tượng trong giao tiếp ựược thể hiện trong lời nói của giáo viên phải chân thật, mộc mạc, ôn hoà, cởi mở, từ giọng ựiệu, cách phát âm, việc sử dụng từ sao cho ựảm bảo tắnh văn hoá. Bất kỳ trong trường hợp nào cũng không ựược xúc phạm ựến danh dự, làm tổn thương tới phẩm giá nhân
cách của học sinh (không nên dùng những lời lẽ thô tục ựể xỉ vả mắng nhiếc học sinh) nhất là ở trước lớp hay chỗựông người.
+ Tôn trọng nhân cách ựối tượng trong giao tiếp ựược thể hiện ở trang phục của giáo viên: trang phục của giáo viên cần có sự hài hoà, cân ựối phù hợp với hành vi cử chỉ, ựiệu bộ, lời nói của giáo viên theo kiểu: ỘGặp nhau nhìn quần áo. Tiễn nhau nhìn tâm hồn.Ợ Trang phục gọn gàng, sạch sẽựúng kiểu cách là thể hiện sự tôn trọng học sinh. Còn quần áo lôi thôi, không sạch sẽ là biểu hiện sự thiếu tôn trọng các em.
+ Tôn trọng nhân cách ựối tượng trong giao tiếp ựược thể hiện là giáo viên phải biết khắch lệ những ưu ựiểm của học sinh, biết lắng nghe và biết kìm chế khi cần thiết. Không nên tỏ thái ựộ tức giận hay tỏ ra kiêu căng tự phụ, luôn cho mình là hơn người và có thái ựộ coi thường người khác, không nên nổi giận ựập bàn ghế, cau mày nhăn trán, nghiến răng hay có những lời lẽ nặng nề thô lỗ trước học sinh. Hành vi, cử chỉựiệu bộ của giáo viên phải luôn giữở trạng thái cân bằng, có nhịp ựiệu khoan dung, cần tránh những hành vi, cử chỉ bột phát, nóng vội . Vắ dụ: Giáo viên không nên xé bài của học sinh trước lớp...
Tôn trọng nhân cách ựối tượng trong giao tiếp sư phạm chắnh là tôn trọng mình và nghề nghiệp của mình, cổ nhân ựã dạy: ỘMuốn nhận của người ta cái gì, thì hãy cho người ta cái ựó.Ợ Trong quá trình giao tiếp sư phạm nếu không thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ dẫn ựến sự hiểu lầm lẫn nhau, gây không khắ căng thẳng mọi người luôn mâu thuẫn, bực tức thành kiến với nhau và tìm mọi cách ựể chống ựối lẫn nhau.
3. Nguyên tắc có thiện chắ trong giao tiếp.
Trong giao tiếp sư phạm cần tạo ra những tình cảm tốt ựẹp giữa thầy và trò ựể hai bên có sự hiểu biết lẫn nhau và dễ thông cảm cho nhau. Có thiện chắ trong giao tiếp là giữa chủ thể và ựối tượng phải luôn nghĩ tốt về nhau và tạo ựiều kiện thuận lợi cho người mình giao tiếp. Giáo viên phải tin tưởng ở ựối tượng giao tiếp, luôn ựộng viên khắch lệ tinh thần của các em. Trong học tập, giáo viên không nghĩ rằng học sinh của mình học kém, ựạo ựức tồi hay học sinh cá biệt..., cho dù học sinh có kém thật ựi chăng nữa và ựạo ựức có vấn ựề thì giáo viên cũng nên nghĩ rằng ựó là những nét tắnh cách chưa ựược hoàn thiện, nó chỉ biểu hiện trong thời gian ngắn và nhất ựịnh những học sinh ựó sẽ trở thành những người tốt về mọi mặt với sự giúp ựỡ của giáo viên. A.V Xukhômlinxki ựã khuyên rằng: Cần phải tin tưởng ở con người, vì ựó là cái tha thiết nhất ựối với con người. Cần gìn giữ nó chống lại sự nghi ngờ lạnh nhạt...
Trong quá trình giao tiếp, sự hiểu biết lẫn nhau là một quá trình ựầy mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa những ựiều ựịnh nói ra với cái ựã nói ra một cách có ý thức hay vô thức; mâu thuẫn giữa lời nói và hành vi cử chỉ... ựể hiểu biết một con người không phải dễ. Bởi vì, con người là một nhân cách không lặp lại, con người rất cụ thể với ựời sống tâm lý rất ựa dạng phong phú và cũng rất phức tạp, nhưng khi tiếp xúc con người không thể bộc lộ tất cả những nét ựặc trưng tâm lý riêng và ta cũng chỉ có thể hiểu ựược một phần nào ựó mà thôi. Vì vậy, cái cơ bản
nhất ựể ựảm bảo sự thành công trong giao tiếp sư phạm là phải nghĩ tốt về ựối tượng giao tiếp, không nên có ựịnh kiến hay ganh tỵ với những thành tắch của người khác, ựồng thời không nên chê cười, chế giễu trước thất bại của ựối tượng giao tiếp. Có như vậy mới tạo ra không khắ tốt ựẹp trong giao tiếp và ta cũng có thể dễ ràng hiểu vềựối tượng của mình.
Những biểu hiện của sự thiện chắ trong giao tiếp sư phạm:
Thiện chắ của giáo viên biểu hiện ở thái ựộ, trách nhiệm ựối với hoạt ựộng dạy học. Nhiệm vụ của giáo viên là truyền ựạt tri thức cho học sinh, làm thế nào ựể học sinh hiểu bài... với thiện ý của mình, giáo viên phải sưu tầm các tài liệu, chuẩn bị giáo án kỹ càng, mỗi lời nói của giáo viên trước học sinh ựều phải ựược chuẩn bị, gọt rũa thật chu ựáo giúp các em hiểu bài, làm cho học sinh thấy phấn khởi, tự tin hơn. Chắnh ựiều ựó càng ựộng viên khắch lệ các thầy, cô giáo muốn ựem hết tài năng sức lực của mình ựể phục vụ cho học sinh.
+ Thiện chắ của giáo viên còn thể hiện ở sự nhận xét ựánh giá các em khi làm bài, sự công bằng khi cho ựiểm... Nếu giáo viên nhận xét ựánh giá ựúng sẽ ựộng viên, khắch lệ các em học giỏi vươn lên, những em học kém cần cố gắng nhiều hơn nữa. Sự không công bằng của giáo viên vô tình làm cho các em học giỏi chủ quan, tự cao tựựại, những em học kém ựược ựiểm khá cứ nghĩ như thế là ựược không cần phải cố gắng...ựiều ựó chắnh là hại các em. Trong ựánh giá, ựối với những học sinh vì hoàn cảnh ựặc biệt ựã có nhiều cố gắng nhưng kết quả vẫn chỉ gần ựạt yêu cầu thì giáo viên cần sử dụng phương pháp Ộtạm ứng niềm tinỢ
ựối với các em sẽ có hiệu quả tốt.Vắ dụựúng chất lượng bài kiểm tra, em học sinh A chỉ ựạt 4,5ựiểm, thầy cho 5 ựiểm, cuối giờ yêu cầu em ở lại gặp riêng, chỉ cho em thấy chỗ sai về kiến thức, hoặc chỗ lầm trong bài - mặc dù vậy, thầy tin rằng lần sau em sẽựạt ựiểm 5 (nửa ựiểm, là niềm tin của thầy vào sự phấn ựấu của của em học sinh A ở lần kiểm tra sau ). Bởi vì, khi các em ựược giáo viên tin tưởng giao việc cho các em thì phần lớn các em ựều ựạt ựược kết quả ựể khỏi phụ lòng tin của thầy, cô giáo ựối với mình.
+ Thiện chắ trong giao tiếp sư phạm còn thể hiện ở chỗ khi giao việc của lớp; trong việc phân xử những vấn ựề học sinh nhờ làm trọng tài; trong lời nói của giáo viên như không nên la mắng, quát nạt học sinh, mà lời nói của giáo viên dù là phê bình hay trách phạt trước lớp, mời phụ huynh ựến trường ựể kết hợp giáo dục, phạt lao ựộng, trực nhật...ựều cần phải có thiện chắ và mong muốn ở họ sự thay ựổi. Những lời nói thiếu thiện chắ của giáo viên ựối với học sinh là thể hiện sự bất lực của giáo viên trong quá trình giao tiếp sư phạm. Vì vậy, khi có ựiều gì nghi ngờ thì nên nói thẳng chứ ựừng ựể trong lòng, nó sẽ là một gánh nặng rất nguy hiểm.
Trong quá trình giao tiếp thì cả chủ thể và ựối tượng không bao giờ nên nghĩ mình giao tiếp vì lợi ắch của cá nhân, cũng không nên vì lợi ắch của bản thân mà gây thiệt hại ựến uy tắn của ựối tượng giao tiếp, của tập thể. Phải biết ựặt lợi ắch của học sinh lên trên hết theo khẩu hiệu: ỘTất cả vì học sinh thân yêuỢ. đó không chỉ là khẩu hiệu mà còn là nguyên tắc ứng xử của giáo viên ựối với học sinh.
4. Nguyên tắc ựồng cảm trong giao tiếp
- Sựựồng cảm trong giao tiếp sư phạm là giáo viên phải biết ựặt vị trắ của mình vào vị trắ của ựối tượng giao tiếp khi tiếp xúc, khi giải quyết các tình huống sư phạm ựể có sự thông cảm và hiểu biết lẫn nhau. Có như vậy thì giáo viên mới thực sự sống trong niềm vui nỗi buồn của học sinh. Nhờ có sựựồng cảm mà giáo viên mới có hành vi ứng xử phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng mong muốn của các em và sẽựem lại hiệu quả giáo dục cao.
- để tạo ra sựựồng cảm trong giao tiếp sư phạm thì giáo viên cần phải có sự quan tâm gần gũi ựể tìm hiểu ựặc ựiểm tâm lý của học sinh, qua ựó hiểu ựược ựiều kiện hoàn cảnh gia ựình của từng em ựể có thể cùng rung cảm với học sinh, tạo ra cảm giác an toàn nơi học sinh. Khi tiếp xúc với học sinh, giáo viên không nên gây không khắ căng thẳng trong tâm trắ học sinh qua mỗi lần giao tiếp. Phải luôn tạo cho học sinh những niềm vui mới, có nhu cầu muốn ựược tiếp xúc với giáo viên.đồng cảm là cơ sở hình thành mọi hành vi ứng xử nhân hậu, khoan dung ựộ lượng theo kiểu: ỘThương người như thể thương thân.Ợ Người giáo viên không có sựựồng cảm với học sinh thường giải quyết công việc theo nguyên tắc cứng nhắc.Vắ dụ: Học sinh nghỉ học một buổi là phê bình góp ý; bài kiểm tra kém cho ựiểm kém, không cần tìm hiểu nguyên nhân, ựiều kiện hoàn cảnh gia ựình, bản thân học sinh ra sao... Giáo viên hãy nhớ lại tuổi thơ học tập của mình ựể ựồng cảm với các em, bù ựắp lại những thiệt thòi, thiếu hụt do hoàn cảnh gia ựình khó khăn không thể nào ựáp ứng cho các em ựược.Trong giao tiếp sư phạm không ắt trường hợp như vậy. Bài thơ ỘTrong lớpỢ của tác giả Phắ Văn Trân sau ựây nói về nội dung này:
1 Sao không chịu học bài ? 2 Thưa cô Ầnhà Ầdầu ..hết 3 Ngồi xuống ngay ựiểm một Lười học chỉ ham chơi
Phải thếựâu cô ơi. Làng ựang mùa giáp hạt Sáng chờ xong buổi học Trưa ra ựồng bắt cua ẦẦẦ đâu phải em ham chơi đâu vì em lười học Khi cả nhà ựói khát Em khó làm trò ngoan Ý nghĩ thành nước mắt Rơi Rơi Uớt - mặt bàn
Tóm lại: Giao tiếp sư phạm là một hệ thống phức tạp và là quá trình sáng tạo ựể giải quyết các nhiệm vụ giáo dục, học tập, muốn ựạt ựược mục ựắch trong quá trình giao tiếp thì người giáo viên cần thực hiện tốt các nguyên tắc cơ bản trên. Những nguyên tắc này nhằm hoàn thiện nhân cách của người giáo viên, nhưng chắnh những nguyên tắc này góp phần xây dựng phát triển nhân cách cho học sinh.
* Một số thủ thuật khéo léo trong ựối xử sư phạm thể hiện tắnh thống nhất của các nguyên tắc giao tiếp sư phạm:
- Giáo viên phải luôn quan tâm ựến học sinh trong học tập và trong sinh hoạt.
- Biết mỉm cười chân thật, thân thiện khi tiếp xúc với các em học sinh. Giọng nói thể hiện thái ựộ thiện cảm, hiền dịu, ôn hoà ngay cả những khi tức giận