II. QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH 1 Khái niệm
2. 3 Cấu trúc của nhóm nhỏ
A.V.Petropxki ñã xác ñịnh nhóm nhỏñược cấu tạo bởi ba lớp, mỗi lớp ñặc trưng bằng những nguyên lý nhất ñịnh, từ ñó hình thành các quan hệ giữa các thành viên trong nhóm.
- Lớp thứ nhất: Các thành viên có quan hệ trực tiếp với nhau trên cơ sở có thiện cảm hay ác cảm với nhau, ñó mới chỉ là quan hệ bề ngoài giữa các thành viên.
- Lớp thứ hai: Quan hệ giữa các thành viên mang tính gián tiếp, có sự thống nhất vềñịnh hướng giá trị chung thể hiện sự hòa hợp trong quan hệ thông qua tính chất của hoạt ñộng chung.
- Lớp thứ ba: Quan hệ giữa các thành viên tiếp tục ñược phát triển trên cơ sở tiếp nhận những mục ñích chung trong hoạt ñộng của nhóm.
Sự hình thành của nhóm phụ thuộc vào sự công bố của nhóm theo yêu cầu của tổ chức xã hội, sự tham gia của cá nhân vào việc giải quyết những nhiệm vụ của nhóm. II. TẬP THỂ 1. Khái niệm về tập thể Tập thể là một nhóm có tổ chức chặt chẽ, hoạt ñộng theo mục ñích nhất ñịnh, phục vụ cho lợi ích xã hội, vì sự tiến bộ của xã hội. Một tập thể bao giờ cũng là nhóm, nhưng không phải tất cả các nhóm ñều là tập thể. Có hai loại tập thể:
+ Tập thể cơ sở: là các thành viên quan hệ trực tiếp với nhau và có sự giao lưu tình cảm trực tiếp. Ví dụ như lớp học, tổ học sinh...
+ Tập thể cơ bản: gồm nhiều tập thể cơ sở. Ví dụ: Trường gồm có nhiều lớp...
Tập thể có 3 chức năng: chức năng nghiệp vụ, chức năng xã hội chính trị và chức năng giáo dục.
Thông qua việc thực hiện các chức năng của tập thể mà tập thể ñảm bảo hiệu suất lao ñộng, thực hiện các nhiệm vụ giáo dục thành viên của mình