CÁC GIAI ðOẠN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP SƯ PHẠM 1 Mởñầu quá trình giao tiếp sư phạm

Một phần của tài liệu Tâm Lý Học Xã Hội Và Tâm Lý Giáo Dục Học Sư Phạm (Trang 51 - 55)

- Giai ựoạn này còn gọi là giai ựoạn ựịnh hướng ban ựầu, khi mới tiếp xúc lần ựầu thì các giác quan của cả chủ thể và ựối tượng giao tiếp ựều hoạt ựộng tắch cực ựể tiếp nhận thông tin từ phắa bên kia. Chức năng cơ bản của giai ựoạn này là nhận thức, trong ựó nhận thức cảm tắnh là hạt nhân của giai ựoạn này. Khi chủ thể

và ựối tượng giao tiếp chưa quen biết nhau thì những thông tin cảm tắnh bề ngoài như: dáng người nét mặt, ánh mắt, trang phục... là rất cần thiết ựôi khi mang tắnh áp ựặt. Trong giai ựoạn này trực giác ựóng vai trò quan trọng. Ở ựây còn gọi là trực- cảm giác, nghĩa là sau khi nhìn, nghe, sờ, mó hoặc nếm ngửi một vật gì ựó, tiếp xúc với người lạ biết ngay tốt, xấu, lành, dữ hoặc có một dự báo quan trọng ựể cuộc giao tiếp diễn biến theo chiều hướng nào. Trực giác ựược hình thành bằng vốn kinh nghiệm nghề nghiệp lâu năm của giáo viên khi tiếp xúc với học sinh. Vắ dụ: Một giáo viên có kinh nghiệm khi gặp hai em học sinh ựang ựánh lộn, chửi thề thì một em cúi ựầu biết lỗi, còn em kia thì mặt vẫn tỉnh bơ như không có chuyện gì xảy ra. Giáo viên nghĩ rằng em thứ hai cần phải phối hợp với gia ựình ựể giáo dục.

Mục ựắch của giai ựoạn này phải tạo ra ựược sự thiện cảm và tin yêu của học sinh ựối với giáo viên. Muốn vậy từ y phục, ựến ánh mắt nụ cười (hiền dịu) về cách ựi ựứng, tư thế, phong cách cần ựĩnh ựạc, ựường hoàng, tự tin tạo cảm giác an toàn cho học sinh, tạo nơi các em một sự gần gũi, nhưng kắnh trọng thầy cô giáo.

- Giai ựoạn này thường diễn ra khi giáo viên bắt ựầu tiếp xúc lớp học mới, trò mới với vai trò vị trắ mới. Nên ở giai ựoạn này giáo viên cần tạo ra ấn tượng ban ựầu thật tốt, nó là yếu tố quan trọng có tác dụng chỉ ựạo và ựịnh hướng quá trình giao tiếp giữa thầy và trò. Mục ựắch của giai ựoạn này là tạo ra sự thiện cảm, sự tin yêu của học sinh ựối với giáo viên. Nên mọi biểu hiện từ phắa giáo viên phải tạo cảm giác an toàn cho học sinh, các em thấy gần gũi nhưng vẫn kắnh trọng thầy, cô giáo.

- để tạo ra ấn tượng ban ựầu tốt thì giáo viên cần phải chuẩn bị chu ựáo cho buổi gặp mặt ựầu tiên. Chuẩn bị về nội dung như sẽ nói gì, nói như thế nào khi tiếp xúc với học sinh? Trang phục ra sao, hành vi cử chỉ như thế nào...? Trong lần tiếp xúc ựầu tiên với học sinh thì giáo viên chỉ cần giới thiệu vài nét về bản thân (nên nói ngắn gọn, rõ ràng) ựể làm quen với học sinh. Sau ựó sẽ giới thiệu chương trình môn học với số tiết là bao nhiêu, mỗi tuần học bao nhiêu tiết, có mấy lần kiểm tra, thi vào thời gian nào. Phương pháp dạy và học môn ựó ra sao...? Nếu là giáo viên chủ nhiệm thì nội dung giao tiếp lần ựầu phong phú và phức tạp hơn.

Giáo viên cần chú ý rằng mọi thói quen ứng xử với giáo viên ở sinh sẽựược hình thành ngay từ buổi ựầu tiếp xúc. Nếu giáo viên quá cứng rắn sẽ làm cho học sinh sợ hãi hoặc tìm cách chống ựối lại giáo viên. Còn nếu giáo viên quá dễ dãi hay lúng túng thiếu tự tin khi tiếp xúc với lớp sẽ bị học sinh xem thường, thiếu tôn trọng. Tuy nhiên, ấn tượng ban ựầu cũng chỉ là ấn tượng ban ựầu, còn thành công trong giao tiếp sư phạm là cả một quá trình tiếp xúc lâu dài giữa giáo viên và học sinh trong suốt năm học, thậm chắ 3, 4 năm (nếu thầy cô làm chủ nhiệm suốt 3 năm THPT).

2. Din biến ca quá trình giao tiếp sư phm

Tất cả nội dung, mục ựắch giao tiếp ựược thực hiện ở giai ựoạn này và nó cũng quyết ựịnh sự thành công hay thất bại của quá trình giao tiếp sư phạm. Trong giai ựoạn này, bản chất ựắch thực của thầy và trò ựược biểu hiện một cách sinh ựộng và chân thực nhất. Chẳng hạn: Cùng là sự yêu thương học sinh nhưng

mỗi giáo viên có cá tắnh khác nhau lại thể hiện tình thương và lòng nhân ái ở mỗi người lại khác nhau. Chẳng hạn: Có giáo viên rất tế nhị nhưng lại yêu cầu cao; có giáo viên thì lại ựập bàn, gõ thước ựể răn ựe; có giáo viên lại ngồi im lặng sau ựó gặp từng em mắc khuyết ựiểm ựể nhắc nhở... đây là giai ựoạn thu hút sự chú ý của học sinh vào bài giảng, nên giáo viên cần phải chuẩn bị kỹ nội dung bài giảng, biết cách sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học sao cho phù hợp với ựặc ựiểm tâm sinh lý của học sinh. để thu hút sự chú ý của học sinh vào bài giảng giáo viên cần chú ý một số vấn ựề sau:

+ Các tiết học nhất thiết phải giảng bài mới, cần trình bày bài giảng theo hệ thống lôgic chặt chẽ, có trọng tâm trọng ựiểm, cần khái quát nội dung bài ở mức ựộ cần thiết ựể giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, dễ vận dụng.

+ Ngôn ngữ của giáo viên khi giảng bài phải rõ ràng có ngữựiệu biểu cảm, nhịp ựộ vừa phải có nhiều thông tin có tác dụng kắch thắch sự ựộng não của học sinh. Ngôn ngữ của giáo viên có kèm theo hành vi cử chỉ, ánh mắt nụ cười, tư thế tác phong, cách trình bày bảng... sao cho hợp lý với ựiều kiện hoàn cảnh tình huống.

+ Giáo viên phải lên lớp và kết thúc bài giảng ựúng giờ và cần phải thực hiện ựầy ựủ các bước của bài lên lớp theo một trình tự khoa học nghiệp vụ sư phạm.

+ Cần phải giải ựáp một cách rõ ràng, dễ hiểu những thắc mắc, những câu hỏi của học sinh có liên quan tới bài giảng. Nếu chưa chuẩn bị kịp thì hẹn các em ở giờ học sau (Giáo viên cần trả lời học sinh một cách khéo léo ựể giữ ựược uy tắn của mình với học sinh), tránh trả lời một cách tùy tiện, sai lệch.

+ Trong giờ giảng cần tạo ra bầu không khắ tâm lý thoải mái trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau làm cho học sinh tin tưởng vào giáo viên, các em chú ý nghe giảng, ghi chép và có thể hiểu bài ngay trên lớp ựem lại kết quả dạy học cao.

3. Kết thúc quá trình giao tiếp

- Khi kết thúc quá trình giao tiếp sư phạm thì cả giáo viên và học sinh ựều nhận thức ựược rằng: mục ựắch, nội dung, nhiệm vụ giao tiếp ựã ựược thực hiện. Cả hai ựều ý thức ựược ựiểm dừng tại ựó.

- Khi kết thúc quá trình giao tiếp giáo viên cần phải có những tắn hiệu riêng ựể kết thúc (xóa bảng, xem ựồng hồ, xếp sách vở, giáo án vào cặp...), không tạo ra sự hụt hẫng ựột ngột khi nội dung bài còn ựang dang dở hoặc dừng lại khi mục ựắch, yêu cầu giao tiếp chưa ựược thực hiện.Có thể dừng giao tiếp, nhưng ựể lại sự lưu luyến ở các em học sinh, biết tạo cho các em tâm thế chờ ựợi giờ tiếp theo ựược giải ựáp. Hoặc nêu vấn ựề ựể học sinh về nhà suy nghĩ, khơi dậy hứng thú học tập bộ môn của các em. Nhà tâm lý học người Mỹ Luchin bằng kết quả nghiên cứu của mình ựã nhận xét: khi tri giác người quen thì thông tin cuối cùng lại có ý nghĩa hơn cả. Ấn tượng cuối cùng của một tiết giảng, một buổi giảng bài, một cuộc gặp gỡ, cũng ựể lại những kỉ niệm ựẹp cho học sinh. Hãy kết thúc quá trình giao tiếp sư phạm, mà học sinh mong muốn gặp lại thầy cô cả về sự mẫu mực nhân cách, chiều sâu về năng lực chuyên môn, sự bản lĩnh về trắ tuệ. .

Tóm lại: Sự phân chia các giai ựoạn giao tiếp ở trên chỉ mang tắnh chất tương ựối, các giai ựoạn của quá trình giao tiếp không tồn tại ựộc lập mà chúng có quan hệ mật thiết với nhau, giai ựoạn trước sẽ là cơ sở cho giai ựoạn sau. Trong mỗi giai ựoạn cần phải có một số kỹ năng giao tiếp nhất ựịnh.Vì vậy, muốn giao tiếp ựạt kết quả thì việc hiểu mục ựắch, nội dung phương tiện giao tiếp vẫn chưa ựủ, mà còn cần phải có ựược kỹ năng kỹ xảo và những thủ thuật giao tiếp nữa.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tắch vai trò của ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp.

2. Phân tắch nội dung ý nghĩa của các qui tắc giao tiếp xã hội. Cho vắ dụ minh hoạ. 3. Sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói về ngoại hình trong giao tiếp; cách nói năng; thái ựộ và tác phong; kinh nghiệm của con người trong quá trình giao tiếp.

4. để thành công trong quá trình giao tiếp sư phạm thì người giáo viên cần chú ý những nội dung gì ở mỗi giai ựoạn của quá trình giao tiếp.

5. Lấy một tình huống giao tiếp sư phạm có thực mà anh(chị) ựã biết có ựầy ựủ các biểu hiện cơ bản của các giai ựoạn giao tiếp trong quá trình giao tiếp.

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1: Giáo viên lần ựầu tiên ựến tiếp xúc với lớp. đã ựến giờ vào lớp nhưng học sinh trong lớp còn ồn ào, mất trật tự, em thì ựứng, em thì ngồi trên bàn, có em còn chưa vào lớp...Trong 5 cách ứng xử sau anh (chị) sẽ vận dụng cách nào? Tại sao?

a. Giáo viên vào lớp không quan tâm ựến hiện trạng của lớp, ựi lên bục giảng và giới thiệu mình .

b. Giáo viên vào lớp ựứng trước mặt cả lớp (giữa hai ba hàng ghế) im lặng, nét mặt nghiêm trang, khi nào cả lớp ựứng lên giáo viên mới tươi cười, chào cả lớp và nói: ỘMời các em ngồi xuống.Ợ

c. Giáo viên vào lớp ngồi cùng với học sinh, chờ cho học sinh vào ựủ mới ựứng dậy mới ựi lên bục giảng, nét mặt vui tươi, mời các em ựứng dậy, chào các em rồi mời các em ngồi xuống.

d. Giáo viên không vào lớp ngay mà chờ cho các em ở ngoài vào hết và ngồi vào vị trắ của mình, lớp trở lại yên tĩnh, rồi mới bước vào lớp .

e. Giáo viên vào lớp cứ ựể nguyên hiện trạng, ựi lên bục giảng, mắt nhìn xuống lớp và ra hiệu cho học sinh ngồi xuống

Bài 2: Trong giờ học, có một học sinh không chú ý nghe giảng, mà ựang làm việc riêng (ựọc truyện, vẽ tranh...). Năm cách ứng xử sau anh (chị) sẽ chọn cách nào? Tại sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Giáo viên theo dõi học sinh ựó, cứ giảng bài bình thường, ựợi ựến lúc em học sinh ựó thật chú ý vào việc riêng của mình, giáo viên từ từ ựi xuống chỗ học sinh, thu sản phẩm và nhắc nhở học sinh ựó hết buổi học ở lại gặp thầy (cô).

b. Bắt quả tang em làm việc riêng cùng tang vật, cho ựiểm 1 và phê bình trước lớp .

c. Nhắc tên học sinh làm việc riêng trước lớp ựể chấm dứt ngay hiện tượng ựó.

d. Bắt quả tang em làm việc riêng cùng với tang vật, phê bình trước lớp. eThấy em học sinh làm việc riêng, giáo viên nhắc nhở cả lớp chú ý vào bài giảng nhưng mắt hướng vào em học sinh ựó .

Bài 3: Năm cách dừng bài giảng dưới ựây anh (chị) sẽ chọn cách nào? Tại sao? a. Dành thời gian hợp lý ựể dừng bài giảng

b. Theo ựúng các bước củng cố dặn dò trước khi ra chơi.

c. Gây ấn tượng mạnh mẽ cho học sinh trước khi dừng bài giảng. d. Dừng bài khi nghe hiệu lệnh hết giờ.

e. Dừng ựột ngột vì bài dài, khó

CHƯƠNG VI

NGUYÊN TẮC VÀ PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu Tâm Lý Học Xã Hội Và Tâm Lý Giáo Dục Học Sư Phạm (Trang 51 - 55)