Các giai ñ oạn phát triển của tập thể

Một phần của tài liệu Tâm Lý Học Xã Hội Và Tâm Lý Giáo Dục Học Sư Phạm (Trang 37 - 39)

II. QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH 1 Khái niệm

2. Các giai ñ oạn phát triển của tập thể

2.1. Giai đon tp th mi hình thành

Tập thể mới hình thành nên mọi người trong tập thể mới biết nhau, thậm chí chưa biết hết nhau. Họ cịn giữ nhiều cái riêng, chưa cĩ sự phối hợp đồng bộ trong cơng việc chung, họđang dần làm quen với nhau. Người lãnh đạo cũng chưa biết hết cấp dưới của mình. Quan hệ giữa các thành viên mới chỉ là quan hệ bề ngồi với nhau.

Mọi cơng việc đều xuất phát từ người lãnh đạo, nên địi hỏi người lãnh đạo cần xây dựng hệ thống tổ chức kỷ luật chặt chẽ. Cần đặt ra yêu cầu cụ thể rõ ràng cho các thành viên và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các yêu cầu đĩ. Ở giai đoạn này để đảm bảo được những điều kiện tâm lý thuận lợi cho sự thực hiện thành cơng tồn bộ những nhiệm vụ của hoạt động tập thể thì người lãnh đạo cần phải cương quyết biết sử dụng một cách hợp lý các biện pháp hành chính. Người lãnh đạo cần biết tỏ ra “rắn” trong phong cách quản lý của mình khi điều hành các hoạt động của tập thể..

Trong giai đoạn này mọi thành viên trong tập thể chưa thật sựđồn kết nhất trí với nhau, chưa cĩ sự thống nhất và chưa tự giác trong hoạt động chung của tập thể. Do những yêu cầu cao của người lãnh đạo nên trong tập thể cĩ sự phân hĩa đội ngũ thành những nhĩm khác nhau như:

+ Nhĩm tích cực chủ động: gồm những người cĩ ý thức nhất liên kết với nhau thành đội ngũ cán bộ. Họ sẵn sàng ủng hộ mọi yêu cầu của người lãnh đạo, tích cực thực hiện nĩ và địi hỏi người khác cùng thực hiện nhiệm vụ của tập thể.

+ Nhĩm thụđộng lành mạnh: Họ sẵn sàng thực hiện mọi yêu cầu nhiệm vụ của tập thểđề ra, nhưng khơng đề xuất sáng kiến mà luơn ở tâm thế thụ động chờ đợi

+ Nhĩm thụ động tiêu cực: Thường dửng dưng với lợi ích của tập thể, tỏ thái độ thờ ơ với mục tiêu và nhiệm vụ của tập thể. Họ thường cĩ tâm thế lảng tránh nhiệm vụ của tập thể

+ Nhĩm tiêu cực chống đối: Thường tìm cách chống đối các yêu cầu của người lãnh đạo và đội ngũ cốt cán, chủđộng tìm cách lơi kéo các thành viên khác tham gia vào đội ngũ chống đối.

Trong giai đoạn này tập thể cĩ sự phân hố thành nhiều nhĩm khác nhau, nên nhĩm nịng cốt đĩng vai trị quan trọng trong việc hình thành dư luận xã hội của tập thể, trong việc ủng hộ những hoạt động của người lãnh đạo, thúc đẩy tập thể phát triển. Người lãnh đạo phải biết dựa vào đội ngũ cốt cán, ủng hộ những yêu cầu của họ và tạo điều kiện thuận lợi cho nhĩm thụ động lành mạnh chuyển thành nhĩm tích cực chủ động. ðồng thời phải cĩ thái độ đấu tranh mạnh mẽ làm cho nhĩm tiêu cực cĩ sự chuyển hố từ tâm trạng đối lập sang chiều hướng hồ đồng. Người lãnh đạo cần phải tìm hiểu đặc điểm tâm lý của mỗi thành viên xem họ thuộc nhĩm nào để tìm cách đối xử thích hợp. Trong trường hợp này, người lãnh đạo cần tỏ rõ phong cách dân chủđối với thành viên của nhĩm tích cực, tiến hành cưỡng bức với mọi người trong nhĩm chống đối và vừa dân chủ vừa cưỡng bức với mọi người trong nhĩm trung gian khi cần thiết. Cần sử dụng phương pháp giáo dục mềm dẻo, linh hoạt nhưng cương quyết nếu cần cĩ thể dùng biện pháp cưỡng chế, giúp tập thể chuyển hĩa sang giai đoạn phát triển mới.

2.3. Giai đon tp th vng mnh

Tập thể được phát triển tới mức độ hồn thiện, mọi thành viên đều đồng cảm với nhau, cùng hợp lực để tiến hàng thực thi các hoạt động cùng nhau, biết sống vui vẻ chan hịa với nhau và khơng cịn cá nhân nào chống đối. Quan hệ giữa các thành viên đã giảm bớt sự cách biệt giữa các nhĩm với nhau, cĩ sự đấu tranh gĩp ý cho nhau và cĩ yêu cầu địi hỏi cao ở nhau. Mọi người đã cĩ mối quan hệ hợp tác, tương hỗ thực sự, nên tạo được bầu khơng khí tâm lý thoải mái. Các thành viên đã ý thức được vai trị trách nhiệm của mình trong tập thể. Họ luơn cĩ sự đồn kết nhất trí cao, luơn chủ động, tự giác tích cực trong mọi hoạt động chung của tập thể. Tự xây dựng kế hoạch hoạt động chung và tự tổ chức hoạt động để

thực hiện kế hoạch mà khơng cần mệnh lệnh hay một biện pháp cưỡng chế nào cả. Các thành viên cĩ những yêu cầu cao với nhau và đối với người lãnh đạo.

ðây là giai đoạn tập thể phát triển tới mức độ cao nên nĩ chỉ chấp nhận và ủng hộ những quyết định đúng đắn và những người lãnh đạo cĩ đạo đức, cĩ tài năng. Do vậy, người lãnh đạo phải luơn hồn thiện nhân cách của mình. Cĩ nghĩa là người lãnh đạo cĩ đạo đức, cĩ năng lực, cĩ trình độ, cĩ sáng kiến, cĩ kinh nghiệm lãnh đạo, vừa phải cĩ yêu cầu cao, vừa phải khéo léo trong cách đối xử với mọi người. ðồng thời người lãnh đạo phải thường xuyên biết tạo lập và giữ vững được bầu khơng khí tâm lý tích cực, năng động, sáng tạo trong tập thể. Việc lãnh đạo tập thể lúc này vừa dễ dàng nhưng cũng vừa khĩ khăn, nên người lãnh đạo cần thực hiện đầy đủ vai trị cố vấn của mình để lãnh đạo đưa tập thểđi lên.

Tĩm lại: Sự phát triển của tập thể trải qua nhiều giai đoạn với mức độ phát triển khác nhau. Vì vậy, trong cơng tác giáo dục, người giáo viên phải nắm bắt được tình hình đặc điểm lớp mình phụ trách để đưa ra nội dung và biện pháp giáo dục thích hợp đến từng cá nhân hay tập thể học sinh.

Một phần của tài liệu Tâm Lý Học Xã Hội Và Tâm Lý Giáo Dục Học Sư Phạm (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)