Chức năng của giao tiếp

Một phần của tài liệu Tâm Lý Học Xã Hội Và Tâm Lý Giáo Dục Học Sư Phạm (Trang 43 - 44)

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP XÃ HỘI 1 Khái niệm

1.2. Chức năng của giao tiếp

- Chức năng thông tin hai chiều giữa hai người hay hai nhóm người.

- Chức năng tổ chức, ựiều khiển phối hợp hành ựộng của một nhóm người trong hoạt ựộng cùng nhau.

- Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách. Con người không thể sống cô lập, tách khỏi gia ựình, người thân, bạn bè và cộng ựồng người. Phạm vi giao tiếp của con người ngày càng ựược mở rộng: Từ tiếp xúc với mẹựến anh chị em trong gia ựình. Như vậy, cùng với hoạt ựộng của mỗi cá nhân thì giao tiếp giúp con người lĩnh hội ựược các chuẩn mực ựạo ựức xã hội, nắm ựược các kinh nghiệm xã hội lịch sử và trở thành nhân cách nghĩa là nên người .

Ngoài ra theo mô hình của Jacobsen sau khi nghiên cứu về giao tiếp ựã ựề ra một mô hình chức năng cho mọi sự giao tiếp bao gồm 6 thành tố, gọi là là 6 chức năng trong giao tiếp.

+ Chức năng nhận thức :

Chức năng này yêu cầu người nói phải rõ ràng, mạch lạc. đây là chức năng thông tin rõ ràng.

+ Chức năng cảm xúc: Chức năng này yêu cầu người giao tiếp phải tạo ra ựược những cảm xúc tốt ựẹp cho người ựối thoại. Sự tiếp xúc khô khan thiếu tình cảm, những lời cộc lốc, sự ăn mặc cẩu thả không thực hiện ựược chức năng cảm xúc trong giao tiếp.

+ Chức nămg duy trì sự tiếp xúc : Người giao tiếp giỏi không bao giờ ựể có phút rỗng trong giao tiếp, nghĩa là những phút mà hai bên cảm thấy hết chuyện ựể nói, lúng túng không biết làm gì. Vắ dụ: Hai bên ựều không biết nói gì nữa, khách chờ ăn cơm chưa chắn, khách phải ựợi mà chẳng biết làm gì.

+ Chức năng thơ mộng: đó là chức năng tạo ra những cách nói thú vị. Sử dụng lời nói mang chất thơ, có sức tưởng tượng cao, tạo ra mỹ cảm ở người nghe. + Chức năng siêu ngữ: đó là chức năng lựa chọn các từ, các câu, các ý ựể nói ắt, hiểu nhiều, nói nhẹ nhàng hiểu sâu sắcẦ..

+ Chức năng qui chiếu: Là chức năng nói trúng vào các ựặc ựiểm tâm lý của người nghe, ựánh trúng vào cái mà người nghe ựang thấy cần, ựang mong ựợi. đây là nghệ thuật nói chuyện, nghệ thuật vận ựộng, nghệ thuật quảng cáo.

1.3. Vai trò ca giao tiếp trong ựời sng cá nhân và xã hi

- Giao tiếp là ựiều kiện tồn tại của xã hội loài người. Không có giao tiếp không có tồn tại xã hội. Giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển của xã hội, nó ựặc trưng cho tâm lý người.

- Thông qua giao tiếp cá nhân gia nhập các mối quan hệ xã hội với các cá nhân khác trong các nhóm xã hội và quan hệ với toàn xã xội.

- Qua giao tiếp con người tiếp thu nền văn hóa xã hội và biến thành cái riêng của mình, ựồng thời cá nhân ựóng góp vào sự phát triển nền văn hoá xã hội.

- Qua giao tiếp con người nắm bắt ựược các chuẩn mực ựạo ựức của xã hội, các giá trị xã hội của người khác, của bản thân trên cơ sở ựó tựựiều chỉnh, ựiều khiển bản thân theo các chuẩn mực xã hội.

Qua ựó ta thấy giao tiếp có vai trò rất quan trọng trong ựời sống của cá nhân, của xã hội. Trong hoạt ựộng sư phạm không thể không có sự giao tiếp giữa thầy và trò, vì giao tiếp là ựiều kiện, phương tiện ựể xây dựng mối quan hệ thầy - trò. Trong quá trình giao tiếp có sự trao ựổi thông tin giúp con người hiểu biết lẫn nhau, nhưng sự hiểu biết lẫn nhau của con người chịu ảnh hưởng của ấn tượng tri giác ban ựầu; của ựịnh hình xã hội và chịu ảnh hưởng của hiệu ứng ánh hào quang.

Một phần của tài liệu Tâm Lý Học Xã Hội Và Tâm Lý Giáo Dục Học Sư Phạm (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)