Nh hướng trong quá trình giao tiếp

Một phần của tài liệu Tâm Lý Học Xã Hội Và Tâm Lý Giáo Dục Học Sư Phạm (Trang 69 - 70)

II. CÁC NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP 1 Kỹ năng ñịnh hướng giao tiếp

1.2.2.nh hướng trong quá trình giao tiếp

- ðịnh hướng là sự thành lập các thao tác trí tuệ, tư duy, vốn sống kinh nghiệm cá nhân một cách linh hoạt, mềm dẻo...ở chủ thể giao tiếp, ñồng thời biểu hiện ra bên ngoài phản ứng hành vi, ñiệu bộ, cách nói năng phù hợp với thay ñổi về thái ñộ hành vi cử chỉ, nội dung ngôn ngữ mà học sinh phản ứng trong quá trình giao tiếp.

- ðịnh hướng trước khi giao tiếp mới chỉ xây dựng ñược mô hình giảñịnh về học sinh ñó. Còn ñịnh hướng trong quá trình giao tiếp là xây dựng mô hình ñích thực về ñối tượng giao tiếp. Nên khi tiếp xúc với học sinh có thể xảy ra tình huống: mô hình tâm lý giả ñịnh trùng khớp hoặc chỉ sai một số nét so với ñối tượng thực; hoặc cũng có thể không giống với ñối tượng thực. Chính sự gặp gỡ trực tiếp là thực tiễn kiểm nghiệm sựñúng sai của mô hình giả ñịnh. Từ ñó, giáo viên sẽ nhanh chóng ñiều chỉnh ñể có chân dung tâm lý chính xác hơn về ñối tượng giao tiếp.

Kỹ năng ñịnh vị là kỹ năng biết xác ñịnh vị trí của mình trong quá trình giao tiếp, biết ñặt vị trí của mình vào vị trí của ñối tượng ñể có thể thông cảm và hiểu biết lẫn nhau, biết tạo ra ñiều kiện, không khí thoải mái, cởi mở ñể ñối tượng chủñộng giao tiếp với mình.

Một ñiều quan trọng ñể hiểu biết lẫn nhau trong quá trình giao tiếp ñó là sự ñồng cảm giữa chủ thể và ñối tượng giao tiếp. Kỹ năng ñảm bảo sựñồng cảm ñó là kỹ năng ñịnh vị. Giáo viên phải biết tạo ñiều kiện ñể ñối tượng chủ ñộng giao tiếp với mình. Biết xác ñịnh ñúng thời gian và không gian giao tiếp. Trong quá trình mà xác ñịnh ñược mục ñích, nội dung giao tiếp và nói lên mức ñộ thân tình giữa chủ thể và ñối tượng giao tiếp. Biết chọn thời ñiểm mở ñầu và kết thúc một cách hợp lý là ñiều có ý nghĩa quan trọng trong quá trình giao tiếp. Muốn ñạt kỹ năng trên, người giáo viên phải rèn luyện nhiều trong hoạt ñộng nghề nghiệp, phải tiếp xúc nhiều lần với ñối tượng giao tiếp mới có thể có ñược chân dung tâm lý ñúng về học sinh của mình.

Một phần của tài liệu Tâm Lý Học Xã Hội Và Tâm Lý Giáo Dục Học Sư Phạm (Trang 69 - 70)