0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Quan hệ liên nhân cách trong nhà trường 1 Quan hệ liên nhân cách giữa thầ y và trò

Một phần của tài liệu TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI VÀ TÂM LÝ GIÁO DỤC HỌC SƯ PHẠM (Trang 30 -34 )

II. QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH 1 Khái niệm

2. Quan hệ liên nhân cách trong nhà trường 1 Quan hệ liên nhân cách giữa thầ y và trò

Giáo viên và học sinh tác ựộng qua lại không chỉ bằng hoạt ựộng dạy và học mà còn bằng nhân cách. Thông qua các hoạt ựộng của nhà trường giữa giáo viên và học sinh có mối thiện cảm nhất ựịnh. Nếu giáo viên nào có uy tắn cao về chuyên môn, vềựạo ựức sẽựược học sinh có thiện cảm nhiều hơn. Nhân cách của

giáo viên có ảnh hưởng rất lớn ựến sự phát triển trắ tuệ, tình cảm, ý chắ của học sinh, ựã có nhiều học sinh lấy tấm gương thầy, cô giáo của mình làm hình mẫu lý tưởng cho cuộc ựời mình.

Muốn xây dựng quan hệ tốt ựẹp giữa thầy - trò thì giáo viên phải biết khéo xử sư phạm. Một mặt giáo viên phải thương yêu học sinh một cách chân thành, biết tôn trọng nhân cách học sinh, tin tưởng vào khả năng sức lực của các em. Bởi vì, giáo viên giáo dục học sinh không chỉ bằng những hành ựộng, mà bằng chắnh tình thương yêu chân thật ựối với học sinh, bằng chắnh những cảm xúc và sự cao thượng của mình. Giáo viên phải có cảm xúc trước những vui buồn, những khó khăn của học sinh ựể có sự ựồng cảm và giúp ựỡ các em ựể các em tiến bộ. Mặt khác, giáo viên cũng phải yêu cầu cao ở học sinh. Càng tôn trọng học sinh bao nhiêu thì càng phải yêu cầu cao bấy nhiêu. Có nghĩa là giáo viên phải tin tưởng vào học sinh, nhưng cũng phải luôn kiểm tra hoạt ựộng của học sinh, phải nghiêm khắc ựối với những học sinh vi phạm khuyết ựiểm. Yêu cầu cao không có nghĩa là xét nét, khó khăn và hạ thấp phẩm giá nhân cách của học sinh. Giáo viên phải có thái ựộ ựối xử công bằng, có thái ựộ bình tĩnh ôn hoà, ân cần ựối với các em và phải thận trọng khi ựánh giá, phê bình học sinh. Không nên ựánh giá các em quá thấp hoặc quá cao, cũng không nên phê bình trách mắng các em trước lớp khi chưa nghiên cứu kỹ nguyên nhân của những hành vi sai trái ựó. Giáo viên phải biết xây dựng tập thể học sinh thành tập thể ựoàn kết vững mạnh. Tập thể là môi trường giáo dục tốt ựối với các em. Nếu giáo viên không khéo léo khi ựánh giá, phê bình học sinh sẽ làm cho các em tự ái, bi quan chán nản và căm ghét giáo viên... làm cho quan hệ thầy - trò luôn có sự mâu thuẫn, hiểu lầm, ngộ nhận về nhau, ảnh hưởng không tốt ựến hiệu quả giáo dục.

Tình cảm thầy - trò là tình cảm cao thượng ựẹp ựẽ của con người. Quan hệ thầy trò là nền tảng ựể xây dựng những mối quan hệ liên nhân cách khác trong xã hội. Trong quan hệ thầy - trò, giáo viên phải hiểu ựược nhu cầu hứng thú, những tình cảm sâu kắn và những nguyện vọng chắnh ựáng của học sinh. đồng thời, học sinh cũng phải thương yêu quắ trọng thầy, cô giáo một cách chân thành, phải biết thông cảm với những cái khó khăn của giáo viên. Quan hệ thầy - trò phải trong sáng không vụ lợi.

2.2. Quan h liên nhân cách trong nhóm bn

Trong trường, lớp học không chỉ quan hệ với thầy, cô giáo và cán bộ nhân viên trong nhà trường, mà các em còn có quan hệ với các bạn học sinh của lớp mình và ở các lớp khác. Quan hệ giữa học sinh với nhau trên cơ sở mến phục, hợp nhau về cá tắnh, về sở thắch và gần nhau về ựịa lý, từ ựó các em hình thành nhóm bạn:

+ Nhóm bạn mang tắnh tắch cực trong lớp sẽ góp phần làm cho lớp phát triển và ựộng viên khắch lệ nhau trong học tập.

+ Nhóm bạn mang tắnh tiêu cực thì luôn tách rời khỏi tập thể lớp, có thái ựộ chống ựối lại tập thể, giáo viên và nhà trường.

Trong tập thể lớp và trong nhà trường có thể nảy sinh nhóm bạn học sinh phạm tội luôn tìm cách gây rối loạn trong trường: trẻ nghiện hút, cờ bạc, tập hợp thành băng nhóm trấn lột, trộm cắp, ựua xe, tìm cách chống ựối lại giáo viên... Sự xuất hiện nhóm học sinh phạm tội trong nhà trường do rất nhiều nguyên nhân. Vì vậy, nhà trường và GV cần phải tìm hiểu kỹ những nguyên nhân ựó ựể có biện pháp giáo dục thắch hợp.

2.3. Nguyên nhân dn ti tr phm ti trong nhà trường2.3.1. Do môi trường xã hi 2.3.1. Do môi trường xã hi

Do trẻ sống trong môi trường tiêu cực ựã ựẩy trẻ vào con ựường cùng buộc chúng phải có hành vi chống ựối lại xã hội. điều này thường thấy ở những ựứa trẻ không có gia ựình, cha mẹ ly dị nhau phải ựi ở với người khác không ựược chăm sóc chu ựáo của người lớn. Mặc dù, trẻ vẫn ựược ựi học nhưng chúng cảm thấy chán nản, thất vọng khi gặp những bạn khác cùng cảnh ngộ chúng sẽ tập hợp nhau lại thành nhóm trẻ em hư.

Do hoàn cảnh xã hội tác ựộng không ựồng ựều ựến cá nhân, thậm chắ có thể tác ựộng ựối lập với cá nhân. điều này là do xã hội ựang có sự phân cực rất lớn giữa người giàu và người nghèo; việc thực hiện luật pháp không nghiêm minh; trong nhà trường làm cho trẻ khó tiếp thu những chuẩn mực xã hội; gia ựình có thái ựộ nóng nảy, ựánh ựập hay có thái ựộ bao che hành vi phạm tội của trẻ...

Do trẻ bị mất hết tình cảm của gia ựình và luôn bị ựánh giá là thấp kém trong trường,lớp, trong gia ựình... Chúng thường có thái ựộ xa lánh thầy, cô giáo, nhà trường, bạn bè cùng lớp. Những trẻ này thường tìm cách bù ựắp những thiếu hụt ựó bằng cách tự khẳng ựịnh mình trong nhóm bạn bè, vì nhóm bạn là nguồn ựộng viên an ủi duy nhất về mặt tình cảm ựối với chúng. Nên chúng có thể sẵn sàng hi sinh cho nhau ựể bảo vệ bạn. Nếu những trẻựó không nhanh chóng rút ra khỏi nhóm bạn ựó thì dần dần chúng sẽ thắch nghi với môi trường ựó và sẽ phát sinh tội phạm.

Vì vậy, ựể giáo dục những trẻ em phạm tội trong nhà trường thì nhà trường cần phải phối hợp công tác giáo dục ở gia ựình và ngoài xã hội ựể có những biện pháp giáo dục cứng rắn ựối với chúng và tìm cách tách chúng ra khỏi môi trường phát sinh tội phạm, hoặc cải tạo môi trường theo hướng tắch cực. Mặt khác, phải làm cho trẻ thấy ựược vai trò, vị trắ của chúng trong các mối quan hệ xã hội nhất ựịnh, tạo cơ hội cho trẻ rèn luyện và phát triển.

2.3.2. S sai lm ca gia ình

Gia ựình không thực hiện ựầy ựủ nghĩa vụ và trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục con cái theo tiêu chuẩn ựạo ựức xã hội. Những gia ựình này thường hay ựặt giá trị vật chất lên hàng ựầu và ựánh giá thấp những giá trị văn hoá tinh thần.

Gia ựình tan vỡ tạo nên sự khủng hoảng về tình cảm và niềm tin ở trẻ. Cha mẹ thường dạy bảo con cái bằng roi vọt, la mắng, chửi rủa... Trong gia ựình cha, mẹ nghiện rượu, ma tuý, cờ bạc... tạo nên sự xung ựột triền miên trong gia ựình, làm cho trẻ mất hết chỗ dựa buộc chúng phải rời bỏ gia ựình theo nhóm bạn tiêu cực.

Gia ựình có sự bất ựồng về quan ựiểm, ý kiến và phương pháp giáo dục con cái, tạo ựiều kiện cho trẻ có hành vi sai lệch. Ở trong những gia ựình này thường có hiện tượng Ộtrống ựánh xuôi, kèn thổi ngượcỢ làm cho trẻ không biết ai ựúng ai sai và phải nghe theo ai...? Dần dần cha mẹ mất hết uy quyền ựối với con cái, con cái không nghe lời cha mẹ. Xung ựột ựối với cha mẹ ngày càng tăng, tình cảm gia ựình trở nên lạnh nhạt. đó là nguyên nhân làm cho trẻ tìm ựến nhóm bạn tiêu cực ở trong nhà trường hay ở khu phố.

Gia ựình có lối sống không lành mạnh, vô ựạo ựức không chỉ làm hư hỏng trẻ vềựạo ựức mà còn làm hư hỏng về tinh thần và thể xác của trẻ. Bởi vì, khi trẻ sống trong môi trường gia ựình ựó thì trẻ sẽ bắt chước những hành vi phạm tội của cha mẹ chúng. Sự hư hỏng vềựạo ựức của cha mẹ sẽảnh hưởng tới tắnh cách của trẻ và tắnh cách của chúng dần dần mâu thuẫn với bạn bè cùng lớp, với thầy, cô giáo. Càng ngày chúng càng ựối lập với tập thể và trẻ dễ rơi vào nhóm bạn tiêu cực ựể gây tội phạm. Do vậy, những trẻ này cần ựược sự giúp ựỡ tận tình của giáo viên và các bạn bè ở trong lớp.

2.3.3. Do nh hưởng ca nhóm nhng người bn phm ti

Nhóm học sinh tiêu cực trong nhà trường tập hợp nhau lại ựể chơi bời lêu lổng, chúng bị ảnh hưởng của những phim ảnh bạo lực, văn hóa phẩm ựồi truỵ và hành vi của các băng nhóm phạm tội khác. Những trẻ có hoàn cảnh gia ựình bất hạnh thường dễ thông cảm với nhau và chúng nhanh chóng hoà nhập thành một nhóm bạn có cùng chung cảnh ngộ. Những trẻ này thường ựược sự giúp ựỡ của những người tiêu cực và chúng thường làm ngơ trước hành vi sai trái của họ. Chúng thường có hành vi chống ựối những dư luận xã hội một cách quyết liệt.

Khuynh hướng hoạt ựộng của nhóm trẻ học sinh phạm tội là dùng bạo lực, mang tắnh chất càn quấy. Chúng liên kết với nhau một cách chặt chẽ và thường dùng vũ lực ựể ựe dọa, uy hiếp và thực hiện hành vi tội ác nếu như ai chống lại chúng. Những hành vi bạo lực ựó ở một số học sinh càn quấy nhằm thể hiện cái tôi và ý chắ của chúng trước ựồng bọn và mọi người. Những học sinh phạm tội thường có những quan ựiểm và ựịnh hướng giá trị giống nhau. Các thành viên tham gia vào nhóm phải tuân thủ theo những qui ựịnh và tiêu chuẩn của nhóm. Khi các thành viên không thống nhất ý kiến với nhau chúng có thể theo một ựịnh hướng khác về giá trị ựể thực hiện hành vi tội phạm. Chúng thường có khuynh hướng phóng ựại hành vi tội phạm của mình trước mặt các thành viên khác. Chúng thường dùng sức mạnh của cả nhóm ựể thực hiện tội phạm. Nên mọi hình phạt của nhà trường không làm chúng sợ hãi. Vì vậy, những biện pháp ngăn ngừa tội phạm trong nhà trường thường gặp rất nhiều khó khăn.

1. Thế nào là mối quan hệ xã hội? Quá trình hình thành quan hệ xã hội ựược diễn ra như thế nào? Cho vắ dụ minh hoạ.

2. Thế nào là quan hệ liên nhân cách. Phân tắch các yếu tố tâm lý xã hội của quan hệ liên nhân cách.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI VÀ TÂM LÝ GIÁO DỤC HỌC SƯ PHẠM (Trang 30 -34 )

×