Kỹ năng ñ iều khiển quá trình giao tiếp sư phạm

Một phần của tài liệu Tâm Lý Học Xã Hội Và Tâm Lý Giáo Dục Học Sư Phạm (Trang 70 - 72)

II. CÁC NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP 1 Kỹ năng ñịnh hướng giao tiếp

3.Kỹ năng ñ iều khiển quá trình giao tiếp sư phạm

Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp là khả năng biết thu hút đối tượng, tìm ra đề tài giao tiếp, duy trì nĩ, xác định được nguyện vọng, hứng thú của đối tượng, biết làm chủ trạng thái xúc cảm của bản thân và biết sử dụng hợp lý các phương tiện giao tiếp.

3.1. K năng điu khin đối tượng giao tiếp

Là giáo viên biết thu hút đối tượng bằng cách tìm ra được đề tài giao tiếp hợp lý và biết cách duy trì nĩ. Tùy đối tượng và tình huống giao tiếp cụ thể mà ta cần biết nĩi gì, làm gì khi bắt đầu giao tiếp. Biết thúc đẩy hoặc kìm hãm tốc độ giao tiếp. Biết tạo ra những xúc cảm tích cực cho đối tượng giao tiếp. Tìm hiểu nhu cầu, hứng thú của đối tượng và hướng nội dung giao tiếp theo nhu cầu hứng thú đĩ.

3.2. K năng điu khin bn thân ch th giao tiếp

Chủ thể giao tiếp phải biết làm chủ trạng thái xúc cảm của bản thân, biết tự kiềm chế, che giấu được tâm trạng khi cần thiết, biết điều khiển, điều chỉnh các diễn biến tâm lý của mình và các phương pháp tiến hành giao tiếp sao cho phù hợp với đối tượng và hồn cảnh cụ thể. Nhà triết học Hylạp cổ đại đã từng khuyên con người rằng: “Hãy tự biết mình”. Biết tự chủ, kiềm chế hành vi, cảm xúc và tình cảm của mình chính là nhận thức được giới hạn về hành vi phản ứng của bản thân mình.

3.3. K năng s dng phương tin giao tiếp

Phương tiện giao tiếp đặc trưng cho con người là ngơn ngữ. Nếu nội dung của lời nĩi tác động vào ý thức thì ngữ điệu của lời nĩi sẽ tác động mạnh mẽ đến tình cảm của con người. Vì vậy, việc lựa chọn từ ngữ một cách cĩ văn hĩa, cĩ giáo dục trong giao tiếp là một điều rất quan trọng. Ngữ điệu của từ ngữ cũng ảnh hưởng tới quá trình giao tiếp, thậm chí cĩ thể làm tăng hay giảm tính sâu sắc của từđĩ. Nên ta phải biết chọn từ cho “đắt” và biết biểu hiện ngữ điệu, nhịp điệu với

giọng nĩi dịu dàng, nghiêm trang, mệnh lệnh hay phẫn nộ... cho phù hợp với những tình huống giao tiếp nhất định.

Xukhơmlinxki đã viết: "Từ là sự tác động mạnh mẽ nhất đến trái tim...một từ thơng minh và hiền hịa tạo ra niềm vui, một từ ngu xuẩn hay tàn ác, khơng suy nghĩ, khơng lịch sự đem lại điều tai họa.Từ đĩ cĩ thể giết chết hoặc làm sống lại hay gieo trồng lại sự chưa tin tưởng, cổ vũ hoặc làm giảm sức mạnh tinh thần."

Trong giao tiếp việc lấy giọng khơng chỉđể nĩi hay, hát hay mà trước hết là để diễn đạt một cách chính xác những ý nghĩ và tình cảm của mình. Trong giao tiếp người ta cĩ thể dùng ngữ điệu khác nhau cho cùng một câu nĩi để thích hợp với đối tượng và tình huống đĩ. Ví dụ: Giáo viên cĩ thể nĩi câu “Chào em” bằng giọng nĩi khơ khan lạnh lùng hoặc cĩ thể bằng giọng nĩi vui vẻ cởi mở...Trẻ em rất nhạy cảm với các sắc thái ngơn ngữ của người lớn và qua sắc thái ngơn ngữđĩ mà trẻ biết được thái độ của người lớn đối với chúng ra sao.

Tư thế tác phong, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười…cũng là phương tiện biểu cảm trong quá trình giao tiếp, nĩ bổ sung, hỗ trợ cho phương tiện biểu cảm bằng ngơn ngữ làm cho quá trình giao tiếp diễn ra nhanh chĩng, dễ dàng và đạt hiệu quả cao. Trong quá trình giao tiếp cần phải tự rèn luyện cách nĩi, cách viết đĩ là nhiệm vụ quan trọng và cũng là đặc trưng của quá trình rèn luyện nghiệp vụ của sinh viên sư phạm.

Tĩm lại: Việc rèn luyện các kỹ năng giao tiếp sư phạm khơng tách rời với việc rèn luyện các phẩm chất nhân cách và tồn bộ nhân cách nĩi chung. ðặc biệt trong hoạt động sư phạm thì nhân cách mẫu mực của người giáo viên là phương tiện giao tiếp khái quát nhất, cụ thể sinh động nhất và cĩ sức thuyết phục nhất. Nĩ là yếu tố quan trọng đảm bảo cho quá trình giao tiếp sư phạm đạt hiệu quả cao.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Trong các nhĩm kỹ năng giao tiếp sư phạm, theo anh (chị) thì nhĩm kỹ năng nào chiếm ưu thế trong quá trình dạy học? Nhĩm kỹ năng nào chiếm ưu thế trong cơng tác chủ nhiệm lớp?

2. Hiện nay trong nhà trường phổ thơng, Anh (chị) thấy giáo viên bị hạn chế nhất ở nhĩm kỹ năng giao tiếp sư phạm nào? Làm thế nào để khắc phục cĩ hiệu quả.

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1. Hãy mơ tả (viết một chân dung) về một học sinh mà anh (chị) thích hay khơng thích đã gây cho anh (chị) một ấn tượng khĩ quên. Khi mơ tả cần chú ý đến các đặc điểm sau: Cấu tạo cơ thể; hồn cảnh sống của gia đình; nét tính cách cơ bản của học sinh đĩ; quá trình học tập, đưa ra nhận xét chung.

Bài 2. Hãy xác định những dấu hiệu dưới đây, những dấu hiệu nào cung cấp nhiều thơng tin nhất; những dấu hiệu nào cung cấp một số thơng tin và những dấu hiệu nào khơng cĩ thơng tin trong quá trình giao tiếp với học sinh.

Khuơn mặt Cổ Dáng người Nét mặt Ánh mắt Quần áo Mơi, miệng Tai Hàm răng Giới tính Kiểu tĩc Lứa tuổi ðồ trang sức Tư thế

Bài 3. Em Minh là học sinh lớp 7, thường bị nghi ngờ là cĩ tính tắt mắt (ăn cắp vặt). ðể thử xem Minh cĩ tính đĩ hay khơng? Một lần GV cố tình để quên chiếc bút máy trong ngăn kéo bàn của GV, khi cả lớp đã ra về, Minh về sau cùng (cơ giáo đã ngầm báo cho lớp trưởng theo dõi). Quả nhiên! Minh cứ nhìn trước, nhìn sau khơng thấy ai rồi đi lên bục và kéo ngăn bàn cầm lấy chiếc bút máy đĩ. Khơng kịp xem Minh phản ứng như thế nào, lớp trưởng ập vào, quát ngay: ðồ ăn cắp! ðưa ngay cái bút máy đây!

Minh lúng túng. Mình cầm cây bút này đưa cho cơ giáo bỏ quên! Lớp trưởng nĩi: Giả bộ trung thực hả?

Là giáo viên chủ nhiệm anh (chị) cĩ nhận xét gì về em Minh?

Bài 4. Rèn luyện kỹ năng điều chỉnh, điều khiển bản thân.

a. Anh (chị) hãy tập cho mình thĩi quen là khi nào nĩng giận hãy hít vào thật sâu, thở ra nhẹ nhàng... làm như vậy ít nhất 5 lần, lấy tay vuốt ngực để làm dịu đi cơn bực tức. Sau đĩ nĩi nhẹ nhàng những gì muốn nĩi.

b. Hãy tập cho mình thĩi quen, khơng nên nhận xét về người khác một điều gì (dù chỉ là phán đốn...) khi chưa đủ thơng tin về họ.

Bài 5. Rèn luyện kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp bằng cách chọn những câu nĩi, cách nĩi để diễn tả các nội dung sau đây:

- ðịnh hướng cho học sinh về mơn học và phương pháp học mơn mình sẽ dạy.

- Ngăn cấm học sinh khơng được giở tập vở ra quay cĩp. - Khích lệ học sinh khi làm bài trên lớp.

- Phổ biến kế hoạch lao động trong buổi lao động.

- Phổ biến lịch trình đi tham quan di tích lịch sử cho lớp. - Hướng dẫn thực hiện nội quy học sinh đầu năm học. - Phổ biến nội dung sinh hoạt lớp.

Một phần của tài liệu Tâm Lý Học Xã Hội Và Tâm Lý Giáo Dục Học Sư Phạm (Trang 70 - 72)