Dependent Variable: PHATRIEN

Một phần của tài liệu Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển.pdf (Trang 142 - 145)

- Miễn thuế (kể từ khi có thu nhập chịu thuế)

a. Dependent Variable: PHATRIEN

Nguồn: Xử lý của tác giả

Phương trình hồi quy có dạng:

Y= 0.255 + 0.267CN+ 0.234DMCN – 0.199LCCN+ 0.349 TDNL+ 0.19TDTT + 0.229TTHUC.

Kiểm định sự phù hợp của mô hình cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến không bị vi phạm (VIF < 2.3). Đồ thị phần dư có dạng hình chuông, hiện tượng phương sai thay đổi không xuất hiện (xem phụ lục 3).

Kết quả hồi quy cho chúng ta thấy trong 6 yếu tố có tác động đến sự phát triển của doanh nghiệp, yếu tố tận dụng nguồn lực là quan trọng nhất (b13= 0.349), tiếp theo là nhân tố công nhân (b1=0.267), yếu tốđổi mới công nghệ (b3 = 0.234), yếu tố thách thức có hệ số

nhưng ngược chiều nhau (xem bảng 3.19, cột trọng số đã chuẩn hóa). Hình 3.2 minh họa kết quả nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng đến định hướng phát triển của doanh nghiệp.

Kết quả nghiên cứu cho thấy sự phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào nhân tố lao động (công nhân), công nghệ, khai thác nguồn lực (bao gồm cả lao động và nguồn nguyên liệu), thị trường, và sự thách thức. Vì vậy, khi tăng giá trị của các yếu tố

này thì sự phát triển của doanh nghiệp cũng gia tăng.

Kết quả cũng cho thấy các nhân tố như môi trường đầu tư và các chính sách đầu tư

không có ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp. Có thể do các doanh nghiệp đã chọn địa phương (Tp. HCM) và địa điểm (các KCN) để hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó các doanh nghiệp không quan tâm đến những yếu tố này.

Các nhân tố về những khó khăn hay cơ hội cũng không ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp. Có thể đây là những vấn đề chung của các doanh nghiệp trong thời kỳ khó khăn về kinh tế của đất nước.

Nhân tố đổi mới công nghệ có giá trị trung bình thấp nhất 1.950 (xem bảng 3.18). Hơn nữa, độ lệch chuẩn của nhân tố này cũng thấp nhất (0.3788). Kết quả này được tất các doanh nghiệp đánh giá như nhau nhân tốđổi mới công nghệ còn yếu (thấp).

Các yếu tố về tân dụng nguồn lực và thách thức có điểm trung bình khá cao và có

độ lệch chuẩn tương đối thấp. Điều này cho thấy các doanh nghiệp đánh giá khá giống nhau về các nhân tố này có ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển của doanh nghiệp.

NCS không kiểm định mô hình mà chỉ dùng hàm hồi quy để xác định những yếu tố

nào ảnh hưởng đến phát triển các doanh nghiệp trong KCN Tp. HCM như mục tiêu của đề

Mục tiêu Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định tính Phân tích nhân tố Phân tích hồi quy

v

Hình 3.2: Các nhân tốảnh hưởng đến sự phát triển của DN trong KCN Tp. HCM

Hướng phát triển DN Lao động Công nhân Quản lý Công nghệ Đổi mới công nghệ Lựa chọn công nghệ Môi trường đầu tư Địa điểm đầu tư Thụ tục đầu tư Những khó khăn Nguồn lực Dịch vụ hỗ trợ Thị trường và vốn Chính sách thu hút đầu tư Chính sách của chính phủ (vĩ mô) Thị trường SP và NL Cơ hội phát triển Khả năng khai thác nguồn lực và thị trường Vốn, LĐ, công nghệ Thị trường Thách thức vói DN Đổi mới công nghệ Lựa chọn công nghệ Công nhân Vốn, LĐ, công nghệ Thị trường Thách thức vói DN

3.5- Vị trí của địa phương

Nghiên cứu này cũng muốn so sánh vị trí của Tp. HCM với các địa phương cạnh tranh trong sự phát triển doanh nghiệp dựa trên một số nhân tố quan trọng được lựa chọn. Các tỉnh được lựa chọn để so sánh là những tỉnh lân cận như Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang và Long An. Cách đánh giá được thực hiện cho các tỉnh theo 7 yếu tố lựa chọn (môi trường kinh doanh; thuận lợi xuất khẩu; dịch vụ hỗ trợ; chính sách lợi nhuận; chi phí lao động rẻ; lao động phổ thông; nguyên liệu rẻ) với quy ước 1: hoàn toàn không

đồng ý (xấu nhất) và 5: hoàn toàn đồng ý (tốt nhất). Phương pháp phân tích vị trí đa hướng được sử dụng để phân tích dữ liệu. Bảng 3.20 trình bày kết quả các tiêu chí đánh giá (giá trị thu được là trung bình đánh giá của các doanh nghiệp nghiên cứu).

Bảng 3.20: Tiêu chí đánh giá cho 5 địa phương

STT Tiêu chí HCM Tp. DBình ương ĐồNai ng Giang Tiềng Long An

1 Môi trường kinh doanh 4.233 3.607 3.307 3.190 3.5832 Thuận lợi cho xuất khẩu 3.871 3.515 3.344 3.528 3.779 2 Thuận lợi cho xuất khẩu 3.871 3.515 3.344 3.528 3.779 3 Dịch vụ hỗ trợ 4.129 3.245 3.037 3.528 3.773 4 Chính sách chuyển lợi nhuận 3.405 3.141 2.945 3.196 3.411 5 Chi phí lao động rẻ 3.417 3.344 3.417 2.988 3.294 6 Lao động phổ thông nhiều 3.675 3.767 3.675 3.227 3.669 7 Gần nguồn nguyên liệu rẻ 3.270 2.933 2.877 3.031 3.865

Nguồn: Xử lý của tác giả

Kết quả phân tích vị trí đa hướng được biểu diễn ở hình 3.3. Sơ đồ này cho chúng ta thấy so với các tỉnh khác, TP.HCM được đánh giá cao nhất ở các dịch vụ hỗ trợ, môi trường kinh doanh và thuận lợi cho xuất khẩu.

Yếu tố lao động phổ thông TP.HCM đứng sau Long An. Yếu tố chi phí lao động rẻ, TP.HCM đứng sau Tiền Giang. Còn yếu tố về nguyên liệu và chính sách lợi nhuận, TP. HCM đứng sau Đồng Nai và Bình Dương11.

11 Trong sơđồ vị trí các tỉnh so với nhau, tỉnh nào càng gần nhau thì mức độ cạnh tranh càng cao (nghĩa là đối với doanh nghiệp họđánh giá các tỉnh này gần như nhau trong quyết định địa điểm đầu tư). Ví dụ Bình Dương và Đồng

Một phần của tài liệu Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển.pdf (Trang 142 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)