Những tồn tại trong cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đối với ngƣời phạm tội của thành phố Hải Phũng

Một phần của tài liệu Tái hòa nhập xã hội đối với người phạm tội của thành phố hải phòng luận văn ths luật (Trang 58 - 72)

ngƣời phạm tội của thành phố Hải Phũng

Bờn cạnh những kết quả đạt được, cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đối với người phạm tội của thành phố Hải Phũng cũn những tồn tại chủ yếu sau đõy:

Thứ nhất, cỏc quy định của phỏp luật về cụng tỏc tỏi hũa nhập cũn chung chung chưa cụ thể và nằm rải rỏc ở cỏc văn bản dưới luật của nhiều cơ quan khỏc nhau.

Hiện nay cú rất nhiều cỏc văn bản khỏc nhau cựng quy định về vấn đề tỏi hũa nhập xó hội và cả cỏc văn bản dưới luật của nhiều cơ quan dẫn đến tỡnh trạng khú ỏp dụng và ỏp dụng khụng thống nhất. Cỏc văn bản luật cú quy định về tỏi hũa nhập xó hội như: Bộ luật Hỡnh sự; Bộ luật Tố tụng hỡnh sự; Luật Thi hành ỏn hỡnh sự, Nghị quyết số 02/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao bổ sung một số hướng dẫn của Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 và Nghị quyết số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao; Nghị định số 117/2011/NĐ-CP ngày 15/12/2011 của Chớnh phủ quy định về tổ chức quản lý phạm nhõn và chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm súc y tế đối với phạm nhõn; Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 của Chớnh phủ quy định cỏc biện phỏp bảo đảm tỏi hũa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong ỏn phạt tự; Thụng tư liờn tịch số 02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGDĐT ngày 06/12/2012 của Bộ Cụng an - Bộ Tư phỏp - Bộ Giỏo dục và Đào tạo hướng dẫn việc tổ chức dạy văn húa, giỏo dục phỏp luật, giỏo dục cụng dõn, phổ biến thụng tin thời sự, chớnh sỏch và thực hiện chế độ sinh hoạt, giải trớ cho phạm nhõn v.v... Những quy định trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật mang tớnh khỏi quỏt cao, mới chỉ dừng lại ở những vấn đề mang tớnh nguyờn tắc. Chưa cú sự quy định cụ thể về trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tổ chức hữu quan như trại giam, chớnh quyền cơ sở, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội v.v... trong việc quản lý giỏo dục hoặc giỳp đỡ người phạm tội tỏi hũa nhập xó hội. Vớ dụ:

Trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự Cụng an cấp huyện phối hợp với gia đỡnh phạm nhõn, chớnh quyền địa phương, cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn quan tõm động viờn phạm nhõn tớch cực học tập, lao động, rốn luyện để được hưởng sự khoan hồng của Nhà nước; hỗ trợ cỏc hoạt động giỏo dục, dạy nghề cho phạm nhõn và

chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết để phạm nhõn tỏi hũa nhập cộng đồng sau khi chấp hành xong ỏn phạt tự [32, Khoản 2 Điều 39].

Cỏc quy định như vậy cũn rất chung chung, mang tớnh hỡnh thức mà khụng chỉ rừ phương thức, cơ chế thực hiện cụng tỏc tỏi hũa nhập cho người phạm tội như thế nào, trỏnh nhiệm, vai trũ của từng cơ quan như thế nào, đồng thời chưa tập trung chỳ trọng vào quy định nhiệm vụ của chớnh quyền cấp cơ sở đối với việc tỏi hũa nhập xó hội cho người phạm tội. Bởi đõy mới là đầu mối trong việc thực thi cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội cho người phạm tội tại địa phương. Đõy là cụng tỏc mang tớnh xó hội húa do đú, cần cú những quy định về trỏch nhiệm của cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia hoạt động này cũng như những cỏc chế tài trong trường hợp khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng. Nhận thức rừ cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội là cụng tỏc đũi hỏi sự tham gia của cả cộng đồng, bờn cạnh đú nếu như cụng tỏc này thực hiện khụng tốt sẽ gõy ra những ảnh hưởng rất lớn đến xó hội vỡ cú liờn quan đến những người đó từng lầm lỡ và bị cỏch ly khỏi xó hội. Nhà nước cần ban hành cỏc văn bản phỏp luật quy định cụ thể về quyền lợi, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của cỏc cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức, chớnh quyền cơ sở trong cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng. Trong đú phải xỏc định rừ nhiệm vụ quản lý đối tượng về mặt hành chớnh là nhiệm vụ của Cụng an cơ sở, cũn việc giỳp đỡ, giỏo dục đối tượng là nhiệm vụ của toàn xó hội đặc biệt là nhõn dõn khu phố, thụn, xúm và cỏc đoàn thể tại cơ sở, trong đú khuyến khớch cỏc cỏ nhõn, tổ chức nguyện đứng ra nhận trỏch nhiệm giỳp đỡ, giỏo dục đối tượng. Việc giao đối tượng cho ai giỳp đỡ, giỏo dục phải được quy định rừ trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi. Do đú, phỏp luật quy định trỏch nhiệm, nghĩa vụ đồng thời đi đụi với cỏc chế tài xử lý vi phạm để cả cộng đồng xó hội thực sự thấy được tầm quan trọng của cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội cho người phạm tội.

Thứ hai,chất lượng cải tạo phạm nhõn tại cỏc trại giam núi chung và cỏc trại giam trờn địa bàn thành phố Hải Phũng núi riờng cũn hạn chế.

Chất lượng giỏo dục phỏp luật, văn húa, giỏo dục về trỏch nhiệm cụng dõn cho phạm nhõn phạm tội cũn nhiều bất cập. Cơ sở vật chất học tập, giảng

viờn thiếu thốn, giỏo trỡnh giảng dạy phỏp luật cũn chưa được cập nhật thường xuyờn và phổ biến kịp thời đến cỏc phạm nhõn trong trại giam. Do đú việc tỏi hũa nhập xó hội cho người phạm tội tại cỏc trại giam chưa thực sự đạt hiệu quả cao đồng thời chưa thật sự làm chuyển biến cơ bản tư tưởng phạm nhõn để họ quyết tõm trỏnh xa tội lỗi khi ra tự. Việc đào tạo nghề tại cỏc trại giam chưa đỏp ứng được yờu cầu của xó hội, một phần do cơ sở vật chất, điều kiện dạy nghề tại cỏc trại giam cũn hạn chế nờn nhiều phạm nhõn khi ra trại, chưa cú được một nghề nhất định để tự kiếm sống, mà vẫn phải sống dựa vào gia đỡnh, đõy cũng là một trong những khú khăn cho người phạm tội khi tỏi hũa nhập xó hội. Giỏo dục trong trại giam khụng chỉ bằng biện phỏp quản chế, cưỡng bức, mà phải bằng cả tỡnh thương, lũng bao dung nhõn ỏi, vỡ con người, mặc dự họ đó một thời lầm lỗi. Trại giam là nơi chấp hành hỡnh phạt của những người bị kết ỏn tự cú thời hạn và tự chung thõn. Cụng tỏc quản lý trại giam là một cụng tỏc rất quan trọng trong phũng ngừa đấu tranh phũng chống tội phạm. Nội dung cơ bản của cụng tỏc quản lý, giam giữ cỏc đối tượng phạm tội, cỏch ly họ với xó hội, tước bỏ điều kiện phạm tội của họ đồng thời giỏo dục, cải tạo người phạm tội, giỳp họ nhận ra lỗi lầm và từ bỏ quỏ khứ tội lỗi của mỡnh để trở thành người lương thiện, cú ớch cho xó hội. Hiện nay, Cục quản lý trại giam, cơ sở giỏo dục, trường giỏo dưỡng (gọi tắt là Cục V26) đang quản lý 42 trại giam với khoảng 10 vạn phạm nhõn. Phần lớn những phạm nhõn khi vào chấp hành ỏn ở trại giam họ đó nhận rừ tội lỗi, thật sự ăn năn và quyết tõm học tập cải tạo tiến bộ để được hưởng sự khoan hồng của Đảng và Nhà nước và sớm trở về với gia đỡnh, hũa nhập với cộng đồng. Lao động cải tạo của cỏc phạm nhõn tại cỏc trại giam chủ yếu là trồng trọt, nấu ăn cho bếp của trại, việc dạy nghề hay hướng nghiệp nào khỏc cho phạm nhõn chưa thực sự được chỳ trọng. Ngoài ra, cũn một số phạm nhõn khụng thừa nhận hành vi phạm tội của mỡnh hoặc tuy thừa nhận hành vi phạm tội, trong số những người này cú nhiều người chống đối cụng khai lại cỏc cỏn bộ trại giam, khụng chịu lao động hoặc khụng tiếp thu cỏc động tỏc giỏo dục của

cỏc cỏn bộ trại giam, ngoài ra họ cũn lụi kộo những phạm nhõn khỏc để chống đối, đũi yờu sỏch. Cũng cú những trường hợp phạm nhõn tuy bờn ngoài tỏ ra ngoan ngoón phục tựng mệnh lệnh của cỏn bộ trại giam nhưng bờn trong họ lỳc nào cũng cú tư tưởng trốn trại, những người này luụn lợi dụng mọi sơ hở trong cụng tỏc quản lý, giam giữ của cỏn bộ trại giam để thực hiện õm mưu trốn trại. Cú những trường hợp phạm nhõn trốn trại gõy ra những thiệt hại nặng nề cho trại giam như cướp sung, giết cỏn bộ trại giam để trốn trại và sau khi ra ngoài lại tiếp tục hành vi phạm tội, gõy hoang mang cho người dõn. Để xảy ra những tỡnh huống này phần lớn là do cỏc trại giam chưa thực sự quan tõm cụng tỏc tỏi hũa nhập cho phạm nhõn và cũn buụng lỏng sự quản lý cũng như sự phổ biến, giỏo dục ý thức phỏp luật cho phạm nhõn. Trong cụng tỏc giỏo dục, giỳp đỡ người phạm tội vẫn cũn một số cỏn bộ chưa nhận thức đầy đủ về tớnh chất cũng như vai trũ của cụng tỏc này đối với người phạm tội và với cả xó hội. Giai đoạn tỏi hũa nhập xó hội cho người phạm tội tại trại giam là giai đoạn chuẩn bị những điều kiện tối thiểu về văn húa, tay nghề, tõm lý, tư tưởng để họ cú thể trở lại với cuộc sống bỡnh thường, thỡ việc dạy nghề, học văn húa, sinh hoạt thể thao là cú nhưng thực chất chỉ mang tớnh hỡnh thức, qua loa, chưa thực sự được chỳ trọng. Cỏc trại giam chưa thực sự quan tõm đến dạy nghề cho đối tượng, việc dạy nghề hầu như chỉ mang tớnh hỡnh thức, cỏc nghề được dạy rất khú cú thể kiếm được việc làm trong xó hội như: đan lỏt, may cơ bản, thợ mộc, sửa chữa xe mỏy v.v… Vớ dụ, Nguyễn Thị Hạnh, sinh năm 1966, đăng ký hộ khẩu thường trỳ tại số 8/18 Mờ Linh, quận Lờ Chõn đó từng phạm tội "mua bỏn trỏi phộp" chất ma tỳy với mức ỏn 16 năm tự, nhờ cải tạo tốt mà Hạnh được đặc xỏ ngày 30/8/2010. Sau khi ra trại, do khụng cú nghề nghiệp, xin việc ở đõu cũng khụng được nờn Hạnh tiếp tục lao vào con đường buụn bỏn ma tỳy và ngày 01/3/2012 Nguyễn Thị Hạnh lại bị Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hải Phũng xột xử và tuyờn phạt 16 năm tự về tội "Tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy" theo Khoản 1 Điều 194 Bộ luật Hỡnh sự. Cú thể thấy lao động của phạm nhõn tại cỏc trại giam thực chất khụng mang tớnh hướng nghiệp, trang

bị một nghề cho họ mà mục đớch chớnh là tận dụng sức lao động và nguyờn liệu sẵn cú tại trại giam. Bờn cạnh đú, sự phối hợp giữ Ban giỏm thị trại giam với chớnh quyền địa phương chỉ dừng lại ở những thủ tục mang tớnh hành chớnh. Địa phương cũng khụng được thụng tin đầy đủ về quỏ trỡnh cải tạo, giỏo dục của đối tượng tại trại giam cũng như nghề mà họ được dạy để cú những biện phỏp quản lý hiệu quả và dẫn đến tỡnh trạng khú khăn cho cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đối với những người phạm tội khi được trả về địa phương.

Thứ ba,điều kiện của người phạm tội sau khi rời khỏi trại giam khụng thuận lợi.

Người phạm tội sau khi đó chấp hành xong hỡnh phạt tự hoặc được đặc xỏ ra tự trước thời hạn, trở về cộng đồng xó hội gặp rất nhiều khú khăn. Sau một thời gian cỏch ly khỏi xó hội họ khụng cú cụng việc và tõm lý mặc cảm sẽ khú cú thể hũa nhập với cộng đồng ngay được, do vậy cụng tỏc tỏi hũa nhập sau khi rời khỏi trại giam đúng một vai trũ rất quan trọng. Tuy nhiờn trờn thực tế, do trỡnh độ văn húa của người phạm tội hầu như là thấp, khụng cú nghề nghiệp nờn khụng thể cú cơ hội tỡm việc làm và xin được những cụng việc ổn định. Hơn nữa với sự kỡ thị của một bộ phận khụng nhỏ người dõn và doanh nghiệp thỡ người phạm tội món hạn tự rất khú khăn trong việc hũa nhập trở lại với cộng đồng. Sau khi ra tự nhiều người cũn bị suy giảm sức khỏe do tuổi tỏc đó lớn hơn hoặc khụng quen với nhiều mụi trường sống khỏc nhau, điều này cũng gõy khú khăn cho việc họ tỏi hũa nhập cộng đồng. Khi ra tự, gia đỡnh là nơi người phạm tội cú thể trở về, tuy nhiờn đa phần cỏc gia đỡnh thõn nhõn của người phạm tội là khú khăn, họ khụng cú vốn, khụng cú sự hỗ trợ để đầu tư sản xuất, kinh doanh cũng khụng cú vốn để làm ăn sinh sống, điều nay gõy cản trở rất lớn tới việc họ cú thể cú một cuộc sống bỡnh thường như những người dõn khỏc. Đa phần người dõn cũn mặc cảm với những người phạm tội khi được món hạn tự và coi cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đối với người phạm tội khi ra tự là trỏch của chớnh quyền và của gia đỡnh người phạm tội. Cụng tỏc giỳp đỡ, giỏo dục, tạo việc làm cho người phạm tội khi ra tự

về chủ trương thỡ mọi người đều đồng tỡnh, ủng hộ, về mặt lý thuyết thỡ hoàn toàn đỳng nhưng việc tổ chức thực hiện ở cơ sở cũn gặp nhiều khú khăn, cỏc doanh nghiệp luụn đặt ra chỉ tiờu tuyển dụng cú năng lực, trỡnh độ, cú độ tin cậy mà những điều này người phạm tội được món hạn tự thỡ khụng cú hoặc bị kỡ thị. Người phạm tội sau một thời gian bị cỏch ly họ khụng cú cụng việc, hầu như khụng cũn cỏc mối quan hệ bạn bố, cú những người đến cả người thõn cũng khụng nhận sau khi họ được ra tự. Với hoàn cảnh một mỡnh khụng cú nơi để về, khụng cú điều kiện để sinh sống họ đó quay trở lại với con đường phạm phỏp. Cú nhiều người sau khi ra tự hầu như khụng gặp gỡ bạn bố, trỏnh tiếp xỳc với mọi người vỡ tõm lý mặc cảm và sợ sệt. Một số người phạm tội là trụ cột của gia đỡnh, là người kiếm tiền để nuụi cả gia đỡnh, do đú khi họ phải chấp hành ỏn, cả một gia đỡnh bị ảnh hưởng và khú khăn về kinh tế, thậm chớ tan nỏt. Nhiều trường hợp khi người vợ, người chồng đang chấp hành ỏn tại cỏc trại giam người chồng, vợ đó làm thủ tục xin ly hụn dẫn đến việc khi trở về họ cú tõm lý hụt hẫng và sống bất cần hơn. Cú rất nhiều yếu tố dẫn đến trường hợp người phạm tội sau khi món hạn tự đó phạm phỏp trở lại mà một trong những nguyờn nhõn đú là cỏc điều kiện sau khi rời khỏi trại giam của người phạm tội khụng thuận lợi. Vớ dụ, chị Nguyễn Thị D, thường trỳ tại xó Quang Thanh, huyện Thủy Nguyờn, thành phố Hải Phũng đi tự năm 2000 về tội "buụn bỏn ma tỳy" với mức ỏn 16 năm tự, hoàn cảnh gia đỡnh của chị Nguyễn Thị D rất khú khăn, chồng mất, chị phải nuụi bố mẹ chồng đó cao tuổi khụng cũn khả năng lao động và nuụi 3 con nhỏ. Do tỳng quẫn, chị D đó lao vào con đường phạm tội. Khi cải tạo tại trại giam Thanh Xuõn, thành phố Hà Nội, chị D cú tiến bộ và đó được đặc xa ra tự trước thời hạn vào năm 2010. Tuy nhiờn khi trở về địa phương, chị khụng cú nghề nghiệp gỡ, bố mẹ và cỏc con của chị đều khụng trong độ tuổi lao động, một mỡnh chị D phải gỏnh vỏc nuụi cả gia đỡnh. Bờn bờn cạnh đú, mọi người xung quanh lại cú cỏi nhỡn khụng thiện cảm với chị, và với tõm lý mặc cảm cựng với hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn việc chị quay trở lại cuộc sống bỡnh thường như những người

dõn khỏc tại địa phương là vụ cựng khú khăn. Đõy chớnh là những điều kiện khụng thuận lợi sau khi người phạm tội rời khỏi trại giam và hiện nay trờn địa bàn Hải Phũng cũn khỏ nhiều trường hợp như trường hợp của chị Nguyễn Thị D nờu trờn. Chỉ tớnh từ năm 2008 đến năm 2012 trong vũng 5 năm trờn địa bàn thành phố Hải Phũng cú tới 123 trường hợp tỏi hũa nhập xó hội gặp khú khăn.

Một phần của tài liệu Tái hòa nhập xã hội đối với người phạm tội của thành phố hải phòng luận văn ths luật (Trang 58 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)