Quản lý, giỏo dục người món hạn tự tỏi hũa nhập cộng động là nhiệm vụ chung của khụng chỉ riờng ngành Cụng an, mà của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc đoàn thể và toàn xó hội cung chung tay gúp phần đưa người phạm tội trở sửa chữa những sai lầm trở thành những người cú ớch cho xó hội. Ngoài cỏc giải phỏp mang tớnh nghiệp vụ từ phớa cỏc cơ quan Cụng an thỡ cỏc giải phỏp mang tớnh xó hội đúng vai trũ khụng thể thiếu trong cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội đối với người phạm tội.
Một là, tập trung giải quyết cỏc chớnh sỏch cú liờn quan đến người phạm tội món hạn tự để tạo ra mụi trường xó hội lành mạnh, tiến hành xó hội húa cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội cho người phạm tội. Quỏ trỡnh tiến hành cỏc bước tỏi húa nhập xó hội đối với người phạm tội khụng những bao gồm cỏc cụng việc như theo dừi, giỏm sỏt, quản lý. Mà việc thực hiện cỏc cụng việc này đũi hỏi phải dựa trờn cỏc quy định của phỏp luật, cỏc chớnh sỏch cụ thể của Nhà nước. Nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch cụ thể để tạo điều kiện cho
cỏc đối tượng món hạn tự sớm ổn định cuộc sống như việc xõy dựng và ban hành một chớnh sỏch cụ thể, riờng biệt về việc quản lý, giỏo dục đối tượng tự tha tỏi hũa nhập cộng đồng dưới hỡnh thức một loại văn bản dưới luật. Trong đú xỏc định rừ trỏch nhiệm cụ thể của từng cấp, từng ngành và cỏc chủ thể tham gia. Cú như vậy mới đảm bảo căn cứ phỏp lý vững chắc cho việc tổ chức thực hiện thống nhất và cú hiệu quả cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội. Chớnh sỏch hỡnh sự cần quan tõm đến việc tạo điều kiện để người phạm tội cú thể cải tạo tiến bộ tại cỏc trại giam, đặc biệt là việc học nghề tại cỏc trại giam để chuẩn bị cho việc tỏi hũa nhập xó hội sau này. Nhà nước cũng cần cú cỏc quy định về việc tạo điều kiện cần thiết để đối tượng món hạn tự cú thể tỏi hũa nhập, cụ thể cần chỳ ý đến việc giao trỏch nhiệm cho cỏc tổ chức kinh tế, xó hội, cỏc cơ sở sản xuất trong việc thu nhận người món hạn tự vào làm việc tại cỏc cơ sở sản xuất về nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư nghiệp v.v… Cỏc chớnh sỏch về tuyờn truyền, vận đồng nhõn dõn cần được chỳ trọng và đũi hỏi cỏc cấp, cỏc ngành thường xuyờn chỳ trọng. Dựa trờn cơ sở cỏc chớnh sỏch đó được ban hành, chớnh quyền cỏc cơ sở tổ chức thực hiện và hiện thực húa để tạo cỏc điều kiện thuận lợi cho người phạm tội tỏi hũa nhập xó hội. Quản lý, giỏo dục đối tượng món hạn tự tỏi hũa nhập cộng đồng thực chất là một cụng tỏc xó hội cần cú sự tham gia của cả cộng đồng, vỡ vậy muốn đạt hiệu quả cần phải xó hội húa và phải cú quy định cụ thể riờng biệt của Nhà nước về vấn đề này. Cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội cần được cỏc cấp, cỏc ngành và toàn dõn quan tõm, đú khụng chỉ là hoạt động của riờng ngành Cụng an, đú cũng khụng chỉ là trỏch nhiệm của chớnh quyền, cỏc ban ngành đoàn thể mà nú cũn là trỏch nhiệm chung của cả cộng đồng, đũi hỏi sự tham gia của toàn dõn, nhằm xõy dựng một xó hội lành mạnh. Chớnh quyền địa phương cần tạo ra cỏc hỡnh thức hoạt động giỳp đỡ nhau trong cộng đồng, xõy dựng và thực hiện cỏc hỡnh thức tự quản, phỏt huy vai trũ của cộng đồng xúa đi những mặc cảm của người phạm tội, tạo cho họ ý thức tự giỏc để họ cú thể mạnh dạn hơn trong việc hũa nhập với cộng đồng. Thực hiện cỏc phong trào ở cơ sở và vận động người món hạn
tự tham gia, cỏc hoạt động tỡnh nghĩa, giỳp đỡ nhau, cỏc hoạt động văn húa, thể dục, thể thao tạo ra một mụi trường lành mạnh với những điều kiện thuận lợi để người phạm tội thực sự cú những cơ hội tham gia hũa nhập với cộng đồng.
Hai là, giỏo dục, nõng cao nhận thức xó hội bằng những biện phỏp tuyờn truyền, vận động toàn dõn tham gia cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội, xúa bỏ dần mặc cảm cho những người phạm tội. Vai trũ của cộng đồng xó hội trong cụng tỏc tỏi hũa nhập là khụng thể phủ nhận. Do đú trong cụng tỏc quản lý, giỏo dục, giỳp đỡ đối tượng món hạn tự tỏi hũa nhập xó hội cần tuyờn truyền để mọi cụng dõn hiểu được tầm quan trọng của cụng tỏc này đối với xó hội núi chung, vỡ vậy tất cả mọi thành viờn phải cú trỏch nhiệm tham gia để xõy dựng một xó hội ổn định và trật tự. Cỏc cấp, cỏc ngành cần quan tõm, tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao trỡnh độ nhận thức xó hội cho đối tượng, giỏo dục ý thức trỏch nhiệm của đối tượng đối với bản thõn họ và xó hội, ý thức chấp hành chớnh sỏch phỏp luật. Giỏo dục để xúa bỏ sự mặc cảm của bản thõn, tư tưởng tự ti về tội lỗi, cú ý thức cộng đồng, ý thức cải tạo hướng thiện để tỏi hũa nhập cộng đồng. Giỳp họ cú tõm lý muốn hũa nhập và cú ý thức tự giỏc hũa nhập khụng bị phõn biệt đối xử. Tổ chức tuyờn truyền đến mọi người dõn, cỏc cơ quan, đoàn thể, tổ chức xó hội và thõn nhõn gia đỡnh đối tượng nhận thức đầy đủ về món hạn tự và quản lý, giỏo dục người món hạn tự tỏi hũa nhập cộng đồng. Vận động mọi tầng lớp nhõn dõn tham gia cụng tỏc giỳp đỡ, hỗ trợ cho người món hạn tự để phỏt huy sức mạnh tổng hợp của cả xó hội, cộng đồng và cỏc khả năng điều kiện sản cú ở từng địa phương. Chớnh quyền cơ sở cần phối hợp, chỉ đạo cỏc ban ngành, đoàn thể để tuyờn truyền về chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và địa phương cú liờn quan đến cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội cho người phạm tội. Tổ chức cỏc buổi sinh hoạt tại địa bàn dõn cư, cỏc buổi sinh hoạt hội, nhúm của địa phương và tạo điều kiện để người món hạn tự tham gia để họ khụng cũn mặc cảm về tội lỗi của mỡnh. Tuyờn truyền và vận động người dõn xúa bỏ cỏc mặc cảm của người phạm tội đồng thời xúa bỏ thành kiến hẹp hũi đối với đối tượng món hạn tự. Cỏc cỏn bộ, tuyờn truyền
viờn luụn luụn tỡm hiểu tõm tư, nguyện vọng của cỏc đối tượng món hạn tự, tạo cho họ tõm lý, tỡnh cảm dễ hũa nhập. Cỏc địa phương cần vận động cỏc cơ quan, tổ chức trờn địa bàn trực tiếp đảm nhận và cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc nội dung cụ thể trong việc quản lý, giỏo dục, nhận và tạo điều kiện giỳp đỡ cụng ăn việc làm cho cỏc đối tượng đang gặp khú khăn, giải quyết những khú khăn vướng mắc về tư tưởng, phỏt hiện và đấu tranh đối với những hành vi vi phạm của từng đối tượng, giỳp đỡ đối tượng phỏt huy những mặt tớch cực, hạn chế và khắc phục những mặt tiờu cực của đối tượng, động viờn đối tượng phấn đấu cải tạo. Phối hợp với cỏc ban ngành, đoàn thể thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội cú liờn quan đến việc quản lý, giỏo dục đối tượng món hạn tự, thụng qua đú động viờn cỏc đối tượng trong diện quản lý tự giỏc và yờn tõm phấn đấu cải tạo, giỳp đỡ đối tượng giải quyết cỏc khú khăn về kinh tế, ổn định cuộc sống, động viờn khen thưởng kịp thời khi họ cú thành tớch, cú cỏc biểu hiện tớch cực. Từng bước tỏc động và thay đổi tõm lý, thỏi độ cải tạo của người món hạn tự để họ cú sự tiến bộ hơn khi hũa nhập cộng đồng.
Ba là, chớnh quyền địa phương, cỏc ban ngành, đoàn thể, cỏc tổ chức kinh tế, xó hội giỳp đỡ, hỗ trợ tạo cụng ăn việc làm cho người món hạn tự, tạo cỏc điều kiện thuận lợi để người phạm tội sớm tỏi hũa nhập cộng đồng. Thực tế hiện nay, số người món hạn tự về cỏc địa phương được quan tõm, giỳp đỡ bố trớ cụng ăn việc làm rất hạn chế, cỏc địa phương hầu như chưa quan tõm đến vấn đề này. Nhà nước và cỏc cơ quan chức năng cũng chưa cú một chế độ, chớnh sỏch hậu quy định cụ thể nào về việc bố trớ cụng ăn việc làm cho những người món hạn tự. Một số địa phương đó cú sự quan tõm về việc giải quyết việc làm cho những người món hạn tự, tuy nhiờn đa số cỏc địa phương cũn hầu như chưa thực sự chỳ trọng đến cụng tỏc này. Đõy cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả của việc quản lý, giỏo dục cỏc đối tượng món hạn tự về địa phương. Trong việc hỗ trợ người món hạn tự về việc làm ở cỏc địa phương đó cú sự phối kết hợp giữa cỏc cơ quan, đoàn thể, tổ chức xó hội, nhưng quỏ trỡnh phối hợp chưa theo một quy chế nhất
định, hiệu quả chưa cao. Mỗi địa phương, sự quan tõm chỉ đạo của chớnh quyền địa phương mà việc phối hợp theo những phương thức khỏc nhau khụng thống nhất. Chưa cú một quy định nào điều chỉnh sự phối hợp này. Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng tỏi phạm ở người món hạn tự là do chớnh quyền địa phương và cỏc cấp, cỏc ngành chưa giải quyết được vấn đề việc làm cho cỏc đối tượng món hạn tự, gõy tõm lý chỏn nản cho cỏc đối tượng. Đõy cũng là một trong những khú khăn của cụng tỏc tỏi hũa nhập xó hội, đặc biệt trong điều kiện sự suy thoỏi của nền kinh tế thế giới núi chung và Việt nam núi riờng. Nhà nước và cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần cú cỏc quy định cụ thể về vấn đề giải quyết việc làm và giỳp đỡ đối tượng món hạn tự, tạo điều kiện để họ yờn tõm phấn đấu. Chớnh quyền địa phương cần giỳp đỡ cụng ăn việc làm cho người phạm tội, cụ thể cần giao cho một cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh. Cỏc địa phương cần chủ động và cú cỏc kế hoạch cụ thể tạo việc làm cho đối tượng, tựy theo điều kiện và khả năng cụ thể của từng vựng mà cỏc địa phương cú thể tỡm kiếm liờn hệ bố trớ giỳp đỡ việc làm cho đối tượng món hạn tự. Nhà nước cần ban hành một văn bản quy định cụ thể về việc quản lý, giỏo dục đối tượng món hạn tự tỏi hũa nhập cộng đồng, trong đú xỏc định rừ phạm vi trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế xó hội và cỏc chủ thể tham gia và trỏch nhiệm trong việc giải quyết, tạo điều kiện việc làm cho đối tượng sau khi đối tượng được tha về cựng với việc giải quyết cỏc chớnh sỏch cú liờn quan trong quản lý, giỏo dục người món hạn tự. Tiến tới thành lập một cơ quan chuyờn trỏch để thực hiện cụng tỏc tỏi hũa nhập cho người phạm tội. Cỏc địa phương cần chủ động xõy dựng quy chế phối hợp giữa cỏc tổ chức đoàn thể quần chỳng ở cơ sở trong quản lý, giỏo dục đối tượng món hạn tự tỏi hũa nhập xó hội. Đa số những người bị kết ỏn phạt tự thường là những người cú trỡnh độ chuyờn mụn thấp hoặc khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn. Do vậy, trong thị trường lao động hiện nay, cơ hội kiếm được việc làm khỏ khú khăn đối với họ. Hơn nữa, phải thừa nhận một thực tế là khụng ớt doanh nghiệp e ngại tuyển dụng lao động đối với người đang cú tiền
ỏn. Việc giỳp đỡ tạo điều kiện việc làm cho đối tượng cần cú sự phối hợp chặt chẽ trờn cơ sở phỏt huy vào trũ của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, đoàn thể quần chỳng và gia đỡnh đối tượng dưới sự chỉ đạo tập trung thống nhất của cỏc cấp ủy Đảng và chớnh quyền địa phương. Chớnh quyền địa phương cần phối hợp với cỏc tổ chức kinh tế trong địa bàn giải quyết việc làm cho người món hạn tự. Vỡ vậy, trước hết cỏc lực lượng chuyờn trỏch cần tập trung giải quyết vấn đề việc làm cho đối tượng món hạn tự, khi cú cụng ăn việc làm sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho họ ổn định cuộc sống.