tố giới tính
Kết quả kiểm định Independent-samples T-test ở bảng 4.14, cho thấy giá trị Sig.=0,283 > 0,05 nên phương sai giữa các giới tính nam và nữ chưa có sự khác nhau. Vì vậy, trong kết quả kiểm định t tác giả sử dụng kết quả Equal variances assumed có
Sig.= 0,603 > 0,05 nên kết luận chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình giữa hai giới tính. Do đó, có thể kết luận chưa có sự khác biệt về mức độ gắn kết vì mong muốnlà thành viên của nhà trường giữa các nhóm giới tính.
Bảng 4. 14: Kết quả kiểm định sự khác biệt về mức độ gắn kếtvới nhà trường
theo giới tính
Independent Samples Test
Kiểm định levene về sự bằng nhau của phương sai Kiểm định sự bằng nhau của trung bình F Mức ý nghĩa Sig. t df Mức ý nghĩa Sig. (2- phía Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt độ lệch chuẩn Độ tin cậy 95% Thấp
hơn Cao hơn
MM Giả định phương sai bằng nhau 1,157 0,283 0,521 198 0,603 0,04615 0,08859 -0,12854 0,22085 Giảđịnh phương sai không bằng nhau 0,538 154,870 0,591 0,04615 0,08579 -0,12331 0,21562
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS 23.0 của tác giả (Phụ lục 10, trang xxxi)
4.6.2 Kiểm định sự khác biệt về mức độ gắn kết đối với nhà trường theo yếu tố độ tuổi tố độ tuổi
Bảng 4. 15: Kiểm định Levene phươngsai đồngnhất
MM
Thống kê Levene Bậc tự do 1 Bậc tự do 2 Mức ý nghĩa Sig. 1,199 3 196 0,312
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS 23.0 của tác giả (Phụ lục 10, trang xxxii)
Kết quả kiểm định Levene phương sai đồng nhất ở bảng 4.15, cho thấy giá trị
Sig.= 0,312 > 0,05. Có thể nói phương sai đánh giá về mức độ gắn kết vì mong muốn là thành viên của nhà trường giữa các nhóm độ tuổi chưa có khác nhau một cách có ý
Bảng 4. 16: Kết quả kiểm định sự khác biệt về mức độ gắn kếtvới nhà trường theo độ tuổi ANOVA MM Tổng bình phương Bậdo c tự Trung bình
bình phương F Mức ý nghĩaSig. Giữa các nhóm 0,729 3 0,243 0,680 0,565 Trong cùng nhóm 70,066 196 0,357
Tổng 70,795 199
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS 23.0 của tác giả (Phụ lục 10, trang xxxii)
Trong bảng 4.16 kết quả phân tích ANOVA, cho thấy với mức ý nghĩa
Sig.=0,565 > 0,05 nên có thể kết luận chưacó sự khác biệt về mức độ gắn kết vì mong
muốn là thành viên củanhà trường giữa các nhóm độ tuổi khác nhau.
4.6.3 Kiểm định sự khác biệt về mức độ gắn kết đối với nhà trường theo yếu tố thời gian làm việc tố thời gian làm việc
Bảng 4. 17: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất
MM
Thống kê Levene Bậc tự do 1 Bậc tự do 2 Mức ý nghĩa Sig.
0,765a 2 196 0,467
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS 23.0 của tác giả (Phụ lục 10, trang xxxii)
Kết quả kiểm định Levene phương sai đồng nhất ở bảng 4.17, cho thấy giá trị
Sig.= 0,467 > 0,05. Có thể nói phương sai đánh giá về mức độ gắn kết vì mong muốn là thành viên của nhà trường giữa các nhóm thời gian làm việc chưa cósự khác nhau
một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Bảng 4. 18: Kết quả kiểm định sự khác biệt về mức độ gắn kếtvới nhà trường theo thời gian làm việc
ANOVA
MM
Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa
Giữa các nhóm 1,037 3 0,346 0,971 0,407 Trong cùng nhóm 69,758 196 0,356
Tổng 70,795 199
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS 23.0 của tác giả (Phụ lục 10, trang xxxii)
Trong bảng 4.18 kết quả phân tích ANOVA, cho thấy với mức ý nghĩa
Sig.=0,407>0,05 nên có thể kết luận chưa có sự khác biệt về mức độ gắn kết vì mong
muốn là thành viên của nhà trường giữa các thời gian làm việc khác nhau.
4.6.4 Kiểm định sự khác biệt về mức độ gắn kết đối với nhà trường theo yếu tố trình độhọc vấn tố trình độhọc vấn
Kết quả kiểm định Levene phương sai đồng nhất ở bảng 4.19, cho thấy giá trị
Sig.= 0,143 > 0,05. Có thể nói phương sai đánh giá về mức độ gắn kết vì mong muốn là thành viên của nhà trường giữa các trình độ chưa có sự khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Bảng 4. 19: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất
MM
Thống kê Levene Bậc tự do 1 Bậc tự do 2 Mức ý nghĩa Sig.
1,965a 2 196 0,143
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS 23.0 của tác giả (Phụ lục 10, trang xxxii)
Bảng 4. 20: Kết quả kiểm định sự khác biệt về mức độ gắn kếtvới nhà trường theo trình độ học vấn
ANOVA
MM
Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa
Giữa các nhóm 1,066 3 0,355 0,999 0,395 Trong cùng nhóm 69,729 196 0,356
Tổng 70,795 199
Trong bảng 4.20 kết quả phân tích ANOVA, cho thấy với mức ý nghĩa
Sig.=0,395>0,05 nên có thể kết luận chưua có sự khác biệt về mức độ gắn kết vì mong
muốn là thành viên của nhà trườnggiữa các nhóm có trình độ khác nhau.
4.6.5 Kiểm định sự khác biệt về mức độ gắn kết đối với nhà trường theo yếu tố tình trạng hôn nhân tố tình trạng hôn nhân
Kết quả kiểm định Independent-samples T-test bảng 4.21, cho thấy giá trị Sig.=0,782 > 0,05 nên phương sai giữa tình trạng hôn nhân không có sự khác nhau. Vì vậy, trong kết quả kiểm định t tác giả sử dụng kết quả Equal variances assumed có Sig.= 0,423 > 0,05 nên kết luận chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình giữa hai tình trạng hôn nhân. Do đó, có thể kết luận chưa có sự khác biệt về mức độ gắn kết vì mong muốn là thành viên của nhà trường giữa các nhóm tình trạng hôn
nhân.
Bảng 4. 21: Kết quả kiểm định sự khác biệtvề mức độ gắn kếtvới nhà trường theo tình trạng hôn nhân
Independent Samples Test
Kiểm định levene về sự bằng nhau của phương sai Kiểm định sự bằng nhau của trung bình F Mức ý nghĩa Sig. t df Mức ý nghĩa Sig. (2- phía Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt độ lệch chuẩn Độ tin cậy 95% Thấp
hơn Cao hơn
MM Giảđịnh phương sai bằng nhau 0,077 0,782 -0,804 198 0,423 -0,11067 0,13770 -0,38222 0,16088 Giả định phương sai không bằng nhau -0,735 23,900 0,469 -0,11067 0,15054 -0,42143 0,20009
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS 23.0 của tác giả (Phụ lục 10, trang xxxiii)