Với giả thuyết cho mô hình hiệu chỉnh, phương trình hồi quy có dạng như sau:
ε β β β β β β β + × + × + × + × + × + × + = 0 1 X1 2 X2 3 X3 4 X4 5 X5 6 X6 Y Trong đó:
− Y: là giá trị của mức đo độ mong muốn là thành viên của nhà trường. − X1, β1: là giá trị và hệ số hồi quy của yếu tố phong cách lãnh đạo.
− X2, β2: là giá trị và hệ số hồi quy của yếu tố đào tạo và phát triển nghề nghiệp. − X3, β3: là giá trị và hệ số hồi quy của yếu tố công việc ổn định.
− X4, β4: là giá trị và hệ số hồi quy của yếu tố lương và chế độ phúc lợi. − X5, β5: là giá trị và hệ số hồi quy của yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp. − X6, β6: là giá trị và hệ số hồi quy của yếu tốđiều kiện môi trường làm việc. − ε: sai số ngẫu nhiêncủa mô hình
Phân tích hồi quy tuyến tính bội sẽ thực hiện với yếu tốphụ thuộc Mong muốn là thành viên của nhà trường (MM) và 6 yếu tốđộc lập của động viên bao gồm: Đào tạo và phát triển nghề nghiệp (DT); Phong cách lãnh đạo (LD);Lương và chế độ phúc lợi
(LU); Công việc ổn định (CV); Mối quan hệ với đồng nghiệp (DN) và Điều kiện môi trường làm việc (LV). Tất cả các yếu tố đượcđưa vào cùng lúc.
Đầu tiên, ta kiểm định độ phù hợp của mô hình hiệu chỉnh Bảng 4. 10: Hệ số xác định phù hợp của mô hình
Mô hình Hệ số R R2 Hệ số hiệu chỉnh R2
Sai số chuẩn của ước lượng
Hệ số Durbin- Watson 1 0,837a 0,700 0,691 0,33173 1,719
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS 23.0 của tác giả (Phụ lục 9, trang xxix)
+ Kết quả bảng 4.10, cho thấy hệ số R2 = 0,7 ≠ 0 và hệ số hiệu chỉnh R2 = 0,691.
Ta thấy R2 hiệu chỉnh < R2 nghĩa là các yếu tố độc lập không giải thích thêm cho yếu tố phụ thuộc. Kết quả phân tích cho thấy mô hình hồi quy phù hợp và mô hình giải thích được 69,1% sự tác động của các yếu tố động viên đến sự gắn kết vì mong muốn là thành viên của nhà trường của cán bộ giảng viên.
+ Ở bảng 4.10, dữ liệu thống kê chothấy hệ số Durbin-Watson là 1,719 nên tính
độc lập của sai số được đảm bảo.
Bảng 4. 11: Kết quả các giá trị thống kê
Model Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1
Hồi quy 49,556 6 8,259 75,055 0,000b Sốdư 21,239 193 0,110
Tổng 70,795 199
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS 23.0 của tác giả (Phụ lục 9, trang xxix)
+ Kết quả bảng 4.11, cho thấy F = 75,055 và mức ý nghĩa của thống kê tính được rất nhỏ (Sig.=0,000) cho thấy mô hình hồi quy thích hợp sử dụng để kiểm định mô hình hiệu chỉnh.
Tiếp theo, ta tiến hành dò tìm các phần dư có phân phối chuẩn.
+ Nghiên cứu thực hiện khảo sát phân phối dưbằng biểu đồ tần số Histogram. Nhìn vào hình 4.3, ta thấy phần dư có phân phối chuẩn với giá trị mean = 2.37E - 16
gần bằng 0 và độ lệch chuẩn Std.Dve = 0,985 của nó gần bằng1. Nên có thể kết luận rằng giảthuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Hình 4. 3: Biểu đồ tần số Histogram
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS 23.0 của tác giả (Phụ lục 9, trang xxx)
+ Nhìn vào hình 4.4, biểu đồ P-P plot biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập
trung quanh đường chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa là dữ liệu phần dư có phân phối chuẩn.
Hình 4. 4: Biểu đồ P – P plot
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS 23.0 của tác giả (Phụ lục 9, trang xxx)
Kế đó, ta kiểm định giả định phương sai của phần dư không đổi bằng cách sử dụng đồ thị Scatter Plot hình 4.5để giải thích. Ta thấy, biến phụ thuộc Y và e độc lập nhau và phương sai e không thay đổinên tác giảkết luận mô hình hồi quy phù hợp.
Hình 4. 5: Biểu đồ phân tán Scatter Plot
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS 23.0 của tác giả (Phụ lục 9, trang xxx)
Sau đó, ta tiến hành dò tìm hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình bằng cách tính độ chấp nhậncủa biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (VIF). Ở bảng 4.12,
kết quả phân tích cho thấy các biến đều có độ chấp nhận lớn hơn 0,45 và hệ số VIF đều nhỏ hơn 10. Vì vậy, ta có thể bác bỏ giả thuyết mô hình bị đa cộng tuyến.
Bảng 4. 12: Kết quả phân tích hồi quy
Mô hình Hệ sốchưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý
nghĩa
Sig.
Chỉ sốđa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta (β) Tolerance VIF 1 (Constant) -0,636 0,220 -2,896 0,004 DT 0,137 0,041 0,150 3,368 0,001 0,782 1,279 LD 0,133 0,042 0,144 3,163 0,002 0,746 1,341 LU 0,435 0,047 0,444 9,202 0,000 0,668 1,496 CV 0,158 0,047 0,157 3,343 0,001 0,703 1,422 DN 0,148 0,038 0,162 3,901 0,000 0,900 1,111 LV 0,173 0,045 0,177 3,853 0,000 0,738 1,354
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS 23.0 của tác giả (Phụ lục 9, trang xxix)