Kết quả phân tích bảng 4.12, cho thấy mức ý nghĩa Sig. của các yếu tốđộng viên: DT (Đàotạo và phát triển nghề nghiệp); LD (Phong cách lãnh đạo); LU (Lương và chế độ phúc lợi); CV (Công việc ổn định); DN (Mối quan hệ với đồng nghiệp) và LV (Điều kiện môi trường làm việc) đạt yêu cầu vì với mức ý nghĩa thống kê Sig. < 0,05
và dấu của các hệ số hồi quy cùng chiều với dấu trong mô hình nghiên cứu điều chỉnh, nên chấp nhận các giả thuyết H’1, H’2, H’3, H’4,H’5, H’6.
Bảng 4. 13: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết
Giả thuyết Kết quả kiểm định
H’
1: Phong cách lãnh đạo Được chấp nhận, Sig. β(1) = 0,002 < 0,05 H’
2: Đào tạo và phát triển nghề nghiệp Được chấp nhận, Sig. β(2) = 0,001 < 0,05 H’
3: Công việc ổn định Được chấp nhận, Sig. β(3) = 0,001 < 0,05 H’4: Lương và chế độ phúc lợi Được chấp nhận, Sig. β(4) = 0,000 < 0,05 H’
5: Mối quan hệ với đồng nghiệp Được chấp nhận, Sig. β(5) = 0,000< 0,05 H’
Cuối cùng tác giả sử dụng phương trình chưa chuẩn hóa và chuẩn hóa để biểu diễn mô hình nghiên cứu dưới sự tác động của 6 yếu tố động viên như sau:
MM = β0 + 0,137DT + 0,133LD + 0,435LU + 0,158CV + 0,148DN + 0,173LV + ε
MM = 0,150DT + 0,144LD + 0,444LU + 0,157CV + 0,162DN + 0,177LV + ε Lý do tác giả đưa ra hai phương trình hồi quy là vì phương trình chưa chuẩn hóa để giải thích cho đề tài nghiên cứu của tác giả, còn phương trình hồi quy đã chuẩn hóa là dùng để so sánh với các nghiên cứu trước đây.
Qua phân tích tương quan và hồi quytuyến tính bội, 6 yếu tố động viên tác động đến sự gắn kếttổ chức vì mong muốn là thành viên của nhà trường của cán bộ giảng
viên được hiệu chỉnhtheo mô hình dưới đây:
Hình 4. 6: Mô hình ảnh hưởng của các yếu tố động viên đến sự gắn kết tổ chức
của cán bộ giảng viênvới trườngCao đẳng Giao thông vận tải Trung Ương III
Nguồn: Tác giả kiểm định