HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các yếu tố động viên đến sự gắn kết tổ chức của cán bộ giảng viên với trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương iii (Trang 82 - 118)

Nghiên cứu hoàn thiện các yếu tố sự gắn kết của cán bộ giảng viên với trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung Ương III.

Nghiên cứu các nhân tố khác ảnh hưởng động viên đến sự gắn kết trong công việc của cán bộ giảng viênvới nhà trường.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng việt

[1] Trần Kim Dung, 2009. Quản trị nguồn nhân lực. Nhà xuất bản Tổng hợp

Tp.HCM.

[2] Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy, Thang đo động viên nhân viên, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 244, tháng 2-2011, trang 55-61.

[3] Nguyễn Hữu Lam, 2007.Hành vi tổ chức. Nhà xuất bản Thống kê.

[4] Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nghiên cứu khoa học Maketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM trong quản trị kinh doanh. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia.

[5] Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,

Nhà xuất bản Lao Động - Xã hội.

[6] Nguyễn Thị Thu Thủy, 2011.Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Khảo sát các yếu tố tác động lên sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại Tp.HCM. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[7] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, Tp.HCM.

Tiếng Anh

[8] Best Edith Elizabeth, 2006, Job satisfaction of teachers in Krishna primary and secondary schools, University of North Carolina at Chapel Hill.

[9] Billingsley, B. S., Special Education Teacher Retention and Attrition: A Critical Analysis of the Research Literature, The Journal of Special Education, Vol. 38, No. 1, 2004, page 39-55.

[10] C.O. Ayeni & S. O. Popoola, Ph.D., Work Motivation, Job Satisfaction, and Organisational Commitment of Library Personnel in Academic and Research Libraries in Oyo State, Nigeria, Library Philosophyand Practice, ISSN 1522-

[11] Hackman & Oldham, The development of the Job Diagnostic Survey, Journal of Applied Psychology, Vol. 60, 1975, page 159-170.

[12] Herzberg, F. & Snyderman, B., 1959. The Motivation to Work (2nd ed.). New York: John Wiley and Sons.

[13] Kenneth S.Kovach, What motivation employees worker and supervisors give different answer, Business horizons, Sep 1987, page 58-65.

[14] Lester, P. E., Development and Factor Analysis of the Teacher Job Satisfaction Questionnaire, Educational and Psychological Measurement, Vol. 47, No.1, March 1987, page 223-233

[15] Mathieu & Zajac, A review and meta-analysis of the antecedents, correlates, and consequences of organizational commitment, Psychological Bulletin, vol 108, Sep 1990, pp. 171-194.

[16] Meyer J.P & Allen N.J, A Tree-component conceptualitazation of organizational commitment, Human Resource Management Review, 1, 1991, page 61-89.

[17] Mong Chen.HSU & Kao Mao.CHEN, A study on the relationship among self- motivation, organizational commitment and job satisfaction of university faculty members in Taiwan, International Journal on New Trends in Education and Their Implications, Volume: 3 Issue: 3 Article: 07 ISSN 1309-6249, July 2012.

[18] Mitchell. T. R, Motivation: New directions for theory and research, Academy of Management Review, Vol.17, No.1, 1982, page 80-88.

[19] Mowday R.T et al, The Measurement of Organizational Comittment, Journal of Motivational Behavior, Vol. 14, 1979, page 224-247.

[20] O'Reilly III. C and Chatman J, Organizational Commitment and Psychological Attachment: The Effects of Compliance, Identification and Internalization on Prosocial Behavior, Journal of Applied Psychology, Vol. 71, No. 3, 1986, page 492-499.

[21] Porter and Lawler, Nathalie Commeiras and Christophe Fournier, The Journal of Personal Selling and Sales Management,Vol. 21, No. 3, Summer 2001, page 239-245

[22] Samina Nawab et al, Job satisfaction and organizational commitment of university teachers in public sector of Pakistan, International Journal of Business and Management, Vol. 5, No. 6, June-2010, page 17-26

[23] Sharma, R. D., & Jyoti, J, Job satisfaction of university teachers: an empirical study, Journal of Services Research, Vol. 9, No. 2, 2009, page 51-80.

[24] Sundas Warsi, Noor Fatima and Shamim A. Sahibzada, Study on Relationship Between Organizational Commitment and its Determinants among Private Sector Employees of Pakistan, International Review of Business Research Papers,Vol. 5, No. 3, April 2009, page 399-410.

Website [25] http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Chu-tich-nuoc-Chat-luong-giao-duc-con- thap-so-voi-yeu-cau-post155045.gd [26] http://cvct3.edu.vn/tintuc/chi-tiet-tin-tuc/gioi-thieu/gioi-thieu/gioi-thieu-tong- quan/cvct3.html [27] http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tri-thuc-viet-nam/Tri thuc/2012/17378/Mo-hinh-tao-dong-luc-trong-cac-truong-dai-hoc-cong- lap.aspx

PH LC 1

BỘ TÀI CHÍNH

ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

PHẦN 1: GIỚI THIỆU

Tôi tên là Nguyễn Thị Hương Giang, hiện là học viên cao học ngành Quản Trị Kinh

Doanh, khóa 4 – Trường Đại học Tài chính - Marketing. Tôi đang nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp với đề tài “Ảnh hưởng động viên đến sự gắn kết trong công việc của

cán bộ giảng viênvới trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung Ương III”. Để giúp tôi xác định các yếutố ảnh hưởng động viên đến sự gắn kết trong công việc của các Thầy/Cô với trường CĐN GTVT TW III. Mong các Thầy/Cô dành ít thời gian để thảo luận với tôi về vấn đề này.

Các ý trao đổi trong buổi thảo luận này không có quan điểm đúng sai mà tất cả đều là thông tin hữu ích, tôi rất mong nhận được sự cộng tác từ phía các Thầy/Cô!

Được sự đồng ý của Ban lãnh đạo trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung Ương III, buổi thảo luận được diễn ra vối sự tham gia của các Thầy/Cô sau:

1. Thầy Nguyễn Thanh Hải – Phó trưởng khoa Kinh tế

2. Cô Nguyễn Thị Diễm Thúy – Tổ trưởng bộ môn khoa Kinh tế

3. Cô Phạm Thị Phương Thảo – Tổ trưởng bộ môn khoa Cơ bản

4. Cô Vũ Thị Hoàng Oanh – Giảng viên khoa Kinh tế

5. Cô Ngô Thị Hàn Ly – Giảng viênkhoa Kinh tế

6. Cô Lê Thị Hải Xuân – Giảng viênkhoa Kinh tế

7. Thầy Nguyễn Xuân Toàn – Giảng viênkhoa Kinh tế

8. Thầy Trần Thế Bảy – Giảng viên khoa Công nghệ thông tin

9. Cô Phạm Thị Hồng Nhung – Giảng viênkhoa Công nghệ thông tin

PHẦN 2: KHÁM PHÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỘNG VIÊN ĐẾN SỰ

GẮN KẾT TRONG CÔNG VIỆC

Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung theo các câu hỏi dưới đây:

1. Theo Thầy/Cô, những yếu tố nào tác động để Thầy/Cô có động lực làm việc tại trường CĐN GTVT TW III?

2. Theo Thầy/Cô, yếu tố nào tác động để Thầy/Cô gắn kết với trường CĐN GTVT

TW III?

3. Ngoài những yếu tố mà Thầy/Cô nêu trên, bây giờ tôi xin đưa ra các yếu tố sau đây và xin ý kiến đánh giá của Thầy/Cô về các yếu tố này.

− Điều kiện môi trường làm việc

− Được công nhận đầy đủ công việc đã làm − Công việc ổn định

− Đào tạovà phát triển nghề nghiệp − Lương và chế độ phúc lợi

− Sự tự chủ trong công việc − Mối quan hệ với đồng nghiệp − Phong cách lãnh đạo

− Mong muốn là thành viên của nhà trường

Tiếp theo tôi đưa các yếu tố dưới đây với tính chất là các khía cạnh biến đo lường các yếu tố mà Thầy/Cô xác định ở trên và Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá của mình như: Thầy/Cô có hiểu những phát biểu này không, cần hiểu chỉnh, bổ sung, thay đổi hay loại bỏ những phát biểu nào?

Các yếu tố ảnh hưởng động viên đến sự gắn kết trong công việc của cán bộ giảng

viên vớitrường CĐN GTVT TW III.

Yếu tốđiều kiện môi trường làm việc

− Giờ giấc làm việc tại trường là hợp lý.

Yếu tốđược công nhận đầy đủ công việc đã làm

− Cấp trên đánh giá cao năng lực của Thầy/Cô.

− Mọi người ghi nhận đóng góp của Thầy/Cô vào sựphát triển của trường.

− Thầy/Cô thường được cấp trên khen ngợi khi hoàn thành nhiệm vụ hoặc có những đóng góp hữu ích cho trường.

− Thầy/Cô được cấp trên nói rằng Thầy/Cô đang tiến bộ.

Yếu tốcông việc ổn định

− Thầy/Cô cảm thấy công việc hiện tại rất ổn định.

− Thầy/Cô không phải lo lắng là mình sẽ bị mất việc làm tại trường.

− Trường chưa bao giờ sa thải cán bộ giảng viên.

− Thu nhập của Thầy/Cô ổn định.

Yếu tốđào tạovà phát triển nghề nghiệp

− Trường thường xuyên tạo điều kiện để Thầy/Cô tham gia các khóa học nâng cao nghiệp vụ sư phạm.

− Trường thường xuyên tạo điều kiện để Thầy/Cô tham gia các buổi hội thảo

chuyên môn.

− Mọi cán bộ giảng viênđều có cơ hội được thăng tiến.

− Chính sách thăng tiến của trường công bằng.

Yếu tốlương và chế độ phúc lợi

− Tiền lương được trả tương xứng với năng lực của Thầy/Cô.

− Tiền lương được trả tương xứng với kết quả làm việc của Thầy/Cô.

− Thầy/Cô có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ trường.

− Cơ sở tính lương và ngoài giờ của trường là hợp lý.

− Tiền lương ở trường được trả công bằng, hợp lý.

− Trường có chính sách khen thưởng theo kết quả làm việc.

Yếu tốsự tự chủ trong công việc

− Thầy/Cô được giao quyền hạn phù hợp tương ứng với trách nhiệm trong công việc.

− Thầy/Cô được tự chủ trong công việc, tự kiểm soát và chịu trách nhiệm với công việc.

− Trường thường khuyến khích Thầy/Cô tạo ra sự thay đổi, cải tiến.

− Thầy/Cô được khuyến khích tham gia vào các quyết định liên quan đến công việc và đượckhuyến khích đưa ra những sáng kiến.

− Thầy/Cô hoàn thành công việc một cách độc lập.

Yếu tốmối quan hệ với đồng nghiệp

− Đồng nghiệp của Thầy/Cô thoải mái, dễ chịu.

− Thầy/Cô và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt.

− Những người làm việc chung với Thầy/Cô rất thân thiện.

− Những người mà Thầy/Cô làm việc chung thường giúp đỡ lẫn nhau.

Yếu tốphong cách lãnh đạo

− Thầy/Cô được Lãnh đạo trực tiếp tôn trọng và tin cậy trong công việc.

− Lãnh đạo trực tiếp hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công việc của Thầy/ Cô − Lãnh đạo Thầy/Cô biết lắng nghe nhân viên.

− Lãnh đạo Thầy/Cô rất hòa đồng với nhân viên.

− Thầy/Cô thường nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, tư vấn của lãnh đạo tiếp khi cần thiết.

− Lãnh đạo Thầy/Cô thông cảm khi tôi nghỉ phép để giải quyết vấn đề cá nhân, công việc.

− Lãnh đạo luôn khéo léo, tế nhị khi cần phê bình nhân viên.

− Lãnh đạo Thầy/Cô xử lý kỷ luật công bằng đối với mọi nhân viên.

Yếu tốmong muốn là thành viên của nhà trường

− Thầy/Cô rất vui dành phần sự nghiệp còn lại của mình để làm việc tại trường.

− Thầy/Cô cảm thấy mình rất dễ dàng được gắn bó với một tổ chức khác như trường hiện nay.

− Thầy/Cô không cảm thấy mình là một thành viên của trường.

− Thầy/Cô không cảm thấy mình có cảm xúc gắn bó với trường.

− Trường có ý nghĩa rất lớn đối với bản thân Thầy/ Cô.

PH LC 2

BỘ TÀI CHÍNH Số:………..

ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THANG ĐO CỦA CHUYÊN GIA

VỀ CÁC YẾUTỐ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ ĐỘNG VIÊN

ĐẾN VIỆC SỰ GẮN KẾT TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ

GIẢNG VIÊNVỚI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG

VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG III

Kính gửi:

Thầy/Cô………..………….……….………

Đơn vị………..…..………….

Chứcvụ………..…..……… Xin chào Thầy/ Cô

Tôi tên là Nguyễn Thị Hương Giang, hiện là học viên cao học ngành Quản Trị Kinh

Doanh, khóa 4 – Trường Đại học Tài chính - Marketing. Tôi đang nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp với đề tài “Ảnh hưởng động viên đến sự gắn kết trong công việc của cán bộ giảng viênvới trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải TrungƯơng III”.

Để giúp tôi đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố động viên đến sự gắn kết trong công việc của cán bộ giảng viên với trường CĐNGTVT TW III, mong

Thầy/Cô vui lòng đọc và cho ý kiến vào phiếu đánh giá (chọn ô mà Thầy/Cô cho là phù hợp nhất bằng cách đánh chéo vào ô đó).

Rất mong sự cộng tác chân tình nhất của Thầy/Cô.

Thang đo: 1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Bình thường

STT ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

1 Giờ giấc làm việc tại trường là hợp lý     

2 Cơ sở vật chất của trường đáp ứng yêu cầu công việc của

Thầy/Cô     

3 Trung tâm học liệu của trường đầy đủ để Thầy/Cô thực

hiện công việc của mình     

STT ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐẦY ĐỦ

CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

4 Cấp trên đánh giá cao năng lực của Thầy/Cô     

5 Mọi người ghi nhận đóng góp củaThầy/Cô vào sự phát

triển của trường     

6 Thầy/Cô được cấp trên khen ngợi khi hoàn thành nhiệm vụ     

STT CÔNG VIỆC ỔN ĐỊNH MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

7 Thầy/Cô cảm thấy công việc hiện tại rất ổn định     

8 Thầy/Cô không phải lo lắng là mình sẽ bị mất việc làm tại

trường     

9 Nhà trường đảm bảo số giờ dạy cho Thầy/Cô theo qui định     

STT ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

10 Trường thường xuyên tạo điều kiện để Thầy/Cô tham gia

các khóa học nâng cao nghiệp vụ sư phạm     

11 Trường thường xuyên tạo điều kiện để Thầy/Cô tham gia

các buổi hội thảo chuyên môn.     

12 Trường thường xuyên tổ chức các cuộc thi để Thầy/Cô

tham gia phát triển chuyên môn của Thầy/Cô     

13 Mọi cán bộ giảng viênđều có cơ hội được thăng tiến     

STT LƯƠNG VÀ CHẾ ĐỘ PHÚC LỢI MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

14 Tiền lương được trả tương xứng với năng lực làm việc của

Thầy/Cô     

15 Thầy/Cô có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ trường     

16 Tiền lương ngoài giờ ở trường được trả công bằng, hợp lý     

17 Chế độ khen thưởng của trường tương xứng với đóng góp

của Thầy/Cô     

STT SỰ TỰ CHỦ TRONG CÔNG VIỆC MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

18 Thầy/Cô được giao quyền hạn phù hợp tương ứng với trách

nhiệm trong công việc     

STT MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

21 Đồng nghiệp của Thầy/Cô luôn thân thiện     

22 Thầy/Cô và các đồng nghiệpluôn giúp đỡ nhau trong công

việc     

23 Thầy/Cô và các đồng nghiệp thi đua lành mạnh với nhau     

STT PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

24 Thầy/Cô được Lãnh đạo tin cậy trong công việc     

25 Lãnh đạo trực tiếp hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến

công việc của Thầy/Cô     

26 Lãnh đạo của Thầy/Cô rất hòa đồng với nhân viên     

27 Lãnh đạo thường giúp đỡ và hỗ trợ Thầy/Cô trong việc giải

quyết các vấn đềcá nhân, công việc     

28 Lãnh đạo Thầy/Cô xử lý kỷ luật công bằng đối với mọi

giảng viên     

STT MONG MUỐN LÀ THÀNH VIÊN

CỦA NHÀ TRƯỜNG MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

29 Thầy/Cô rất vui dành phần sự nghiệp còn lại của mình để

làm việc tại trường     

30 Thầy/Côcảm thấy mình là một thành viên của trường     

31 Thầy/Cô cảm thấy mình có cảm xúc gắn bó với trường     

32 Trường có ý nghĩa rất lớn đối với bản thân Thầy/Cô      Xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ của Thầy/Cô .

PH LC 3

DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ

1 Thầy Nguyễn Như Việt Trưởng khoa Sư phạm nghề

2 Thầy Trần Đình Sơn Trưởng khoa Xây dựng công trình

3 Thầy Nguyễn Văn Hưng Trưởng khoa Kinh tế

4 Thầy Đặng Ngọc Chiêm Trưởng khoa Điện công nghiệp

5 Thầy Trần NgọcHạnh Trưởng khoa Cơ bản

6 Cô Phạm Thị Phương Thảo Phó trưởng khoa Sư phạm nghề

7 Thầy Hồ Văn Búp Trưởng phòng đào tạo

8 Cô Vũ Thị Thanh An QuyềnTrưởng khoa Tài chính – kế toán

9 Thầy Trần Dũng Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật

PH LC 4

BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC

BỘ TÀI CHÍNH Số:………..

ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

PHIẾU KHẢO SÁT

Tôi tên là Nguyễn Thị Hương Giang. Tôi đang nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các yếu tố động viên đến sự gắn kết tổ chức của cán bộ giảng viên với trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương iii (Trang 82 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)